K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

a, Ta có: 2 . x1 = 5 . y1 

\(\Rightarrow\frac{x_1}{5}=\frac{y_1}{2}\)\(\Rightarrow\frac{2x_1}{10}=\frac{3y_1}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(\frac{2x_1}{10}=\frac{3y_1}{6}=\frac{2x_1-3y_1}{10-6}=\frac{12}{4}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x_1}{5}=3\\\frac{y_1}{2}=3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=15\\y_1=6\end{cases}}\)

b, Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=> x1 . y1 = a

=> 15 . 6 = a

=> 90 = a

=> x1 = 90 : y1 và x2 = 90 : y2

Ta có: x1 = 2 . x2

\(\Rightarrow\frac{90}{y_1}=2.\frac{90}{y_2}\)\(\Rightarrow\frac{90}{y_1}=\frac{180}{10}\)\(\Rightarrow y_1=\frac{90.10}{180}=5\)

P/s: trình bày khá ngu :<  

24 tháng 11 2019

\(_{^2^{ }\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\frac{ }{ }\sqrt[]{}\sqrt{ }\sqrt{ }}\)

12 tháng 3 2020

cảm ơn các bạn trước

11 tháng 1 2017

x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận

nên x1/y1 = x2/y2

suy ra x1=x2.y1/y2 = 2.(-3/4):1/7 =-21/2

b) x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận

nên x1/y1 = x2/y2

<=> x1/x2 = y1/y2 = (y1-x1)/(y2-x2) (theo t/c của dãy tỷ số bằng nhau)

Thay số ta có:

x1/(-4) = y1/3=-2/(3-(-4))

<=> x1/(-4) = y1/3=-2/7

suy ra:

x1 = (-4).(-2/7)=8/7

y1 = 3.(-2/7)=-6/7 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

22 tháng 11 2019

a, Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

=>y1/x1=y2/x2

=>-3/x1=-2/5

=>-2x1=-3*5

=>-2x1=-15

=>x1=-15/-2=7,5

b,Tương tự câu a ta cũng có x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

=>y1/x1=y2/x2

=>y2/x2=3/2

=>x2/3=y2/2

Áp dụng T/C dãy tỉ số bằng nhau

x2/2=y2/3=x2+y2/3+2=10/5=2

Vì x2/2=2=>x2=4

Vì y2/3=2=>y2=6

Vậy x2=4,y2=6

15 tháng 11 2021

tớ nghĩ cậu làm sai rồi 

4 tháng 3 2020

a) Ta có : \(\frac{x_1}{x_2}=\frac{y_2}{y_1}\Rightarrow\frac{y_1}{x_2}=\frac{y_2}{x_1}=\frac{y_1+y_2}{x_2+x_1}\left(1\right)\)

Vì \(x_1=5,x_2=2\)và \(y_1+y_2=21\)nên từ \(\left(1\right)\)ta có :

\(\frac{y_1}{2}=\frac{y_2}{5}=\frac{y_1+y_2}{2+5}=\frac{21}{7}=3\left(2\right)\)

Từ (2) =>  \(\orbr{\begin{cases}\frac{y_1}{2}=3\\\frac{y_2}{5}=3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y_1=6\\y_2=15\end{cases}}\)

b) Ta có : \(\frac{x_1}{x_2}=\frac{y_2}{y_1}=\frac{2x_1}{2x_2}=\frac{3y_2}{3y_1}=\frac{2x_1-3y_2}{2x_2-3y_1}\left(1\right)\)

Vì \(x_2=3,y_1=7\)và \(2x_1-3y_2=30\)nên từ \(\left(1\right)\)ta có :

\(\frac{x_1}{3}=\frac{y_2}{7}=\frac{2x_1-3y_2}{2\cdot3-3\cdot7}=\frac{30}{-15}=-2\left(2\right)\)

Từ \(\left(2\right)\)suy ra : \(\orbr{\begin{cases}\frac{x_1}{3}=-2\\\frac{y_2}{7}=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=-6\\y_2=-14\end{cases}}\)

Câu b x2 = 3(tính rồi nhé,sửa câu đó lại nhé),phải tính x1 và y2 mới đúng.