K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

                                                               Bài giải

\(-2010\le x< 2010\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{-2010\text{ ; }-2009\text{ ; }...\text{ ; }2009\right\}\)

Tổng các số nguyên x thỏa mãn là : \(-2010+\left(-2009\right)+...+2009=-2010+\left(-2009+2009\right)+...+\left(-1+1\right)+0\)

\(=-2010+0+...+0=-2010\)

2 tháng 9 2017

X  thuộc {-2010 ;-2009;......;2009 ;2010}

2 tháng 9 2017

Ta có tổng sau : 

(-2010) + (-2009) + (-2008) + (-2007) + ... + 2007 + 2008 + 2009 + 2010

Nhóm các số hạng để tính hợp lý, ta được:

[(-2010) + 2010] + [(-2009) + 2009] + [(-2008) + 2008] + [(-2007) + 2007] + ... + [(-1) + 1]

= 0 + 0 + 0 + 0 + ... + 0 = 0 

7 tháng 12 2019

Ta có : 95\(⋮\)5 ; 2010\(⋮\)5

\(\Rightarrow\)x+6\(⋮\)5

\(\Rightarrow\)12<x+6\(\le\)27

\(\Rightarrow\)x+6\(\in\){15;20;25}

\(\Rightarrow\)x\(\in\){9;14;19}

Vậy x\(\in\){9;14;19}

(Sai thì xin lỗi nha)

7 tháng 12 2019

\(x+6+95+2010=x+1+5+95+2010=x+1+100+2010=x+1+2110\)

Vì \(2110⋮5\)\(\Rightarrow\)Để \(\left(x+6+95+2010\right)⋮5\)thì \(\left(x+1\right)⋮5\)(1)

Vì \(12< x\le21\)\(\Rightarrow12< x+1\le22\)(2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow x+1\in\left\{15;20\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{14;19\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{14;19\right\}\)

15 tháng 12 2014

X={-2012;-2011;-2010;...;2008;2009}

=(-2012)+(-2011)+(-2010)+...+2008+2009

=[(-2009)+2009]+[(-2008)+2008]+...+(-2012)+(-2011)+(-2010)

=           0        +          0          +...+(-2012)+(-2011)+(-2010)

=-6033

10 tháng 1 2018

a)x \(\in\){ -5; -4; -3; -2; -1;..;2005;2006;2007;2008;2009;2010}

b)x\(\in\){2004;2005;2006;2007;2008;2009;2010}

c)IxI\(\in\){0;1;2;3;4;5;6}

\(\Rightarrow\)x\(\in\){-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6}

-5 \(\le\)x\(\le\)2010 nên x \(\in\){-5; -4; -3; -2;...........; 2007; 2008; 2009; 2010}

2004\(\le\)x\(\le\)2010 nên x \(\in\){2004; 2005; 2006; 2007; 2008; 2009; 2010}

IxI \(\le\)6 nên x\(\in\){-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}

4 tháng 8 2016

a) Ta có: \(-8\le x< 2\)

=> x = {-8; -7;-6;-5;-4;...;0;1}

Tổng của các số nguyên đó là: (-8)+(-7)+...+0+1

                                           = (-8)+(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+[(-1)+1]+0

                                           = (-35) +0+0

                                           = -35

Ta có: -100 < x < -50 (làm tương tự)

2) \(5+x=-\left|5\right|+10\)

=> 5 + x = 5

=> x      =  5 - 5 = 0

Vậy x = 0

Ta có:  \(\left|x\right|+7=19\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=19-7=12\)

=> x  = { -12 ; 12 }

Ta có: \(\left|x\right|=\left(-14\right)+\left(-10\right)\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=-24\)

\(\Rightarrow x\in\theta\)( không có giá trị x vì giá trị tuyệt đối của x không thể là 1 số âm)

27 tháng 7 2018

a) --10<x<--1

==> x€{-10;-9;...-2;-1}

Ta có -10+(-9)+..+(-2)+(-1)

=[(-9)+(-1)]+[(-8)+(-2)]+...+[(-6)+(-4)]+(-10)

=(-10)+(-10)+(-10)+(-10)+(-10)

=(-10).5=-50

b)5<x<15

==> x€{6;7;...14}

Ta có 6+7+8+...+14

=(6+14)+(7+13)+...+(9+11)+10

=20+20+20+20+10

=90

8 tháng 12 2019

a.x={-17;-16;-15;...;-1;0;1;2;...;18}

tổng:18

b.x={-24;-23;-22;...;-1;0;1;2;...24}

tổng:0

27 tháng 3 2018

Câu 3 : 

Ta có : 

\(-40< x< 40\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{-39;-38;...;0;...;38;39\right\}\)

Suy ra tổng các số nguyên x là : \(\left(-39\right)+\left(-38\right)+...+0+...+38+39\)

\(=\)\(\left(-39+39\right)+\left(-38+38\right)+...+0\)

\(=\)\(0+0+...+0\)

\(=\)\(0\)

Vậy tổng các số nguyên x là \(0\)

27 tháng 3 2018

Câu 1:

-40 < x < 40

\(\Rightarrow x\in\left\{-39;-38;-37;...;38;39\right\}\)

Tổng các số nguyên x trên là:

-39 + (-38) + (-37) + ... + 37 + 38 + 39

= (-39 + 39) + (-38 + 38) + (-37 + 37) + ... + (-1 + 1)

= 0 + 0 + 0 + ... + 0 = 0

Câu 2: 

|x + 10| = 2018

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+10=2018\\x+10=-2018\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018-10\\x=-2018-10\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2008\\-2028\end{cases}}\)