K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2015

* Với x=2 => 8x2+1=33 (không phải là số nguyên tố) => loại

* Với x=3 => 8x2+1=73 (là số nguyên tố) => nhận

* với x>3 là số nguyên tố => x có dạng: x=3k+1 hoặc x=3k+2

      *với x=3k+1 => 8x2+1=72k2+48k+9 (là 1 số chia hết cho 3) => không thỏa

      *với x=3k+2 => 8x2+1=72k2+96k+33 (là 1 số chia hết cho 3) => không thỏa

Vậy x=3

 

 

 

5 tháng 9 2018

Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n 
Thật vậy, bằng quy nạp ta có : 

Với n=0, tập rỗng có 2^0=1 tập con. Đúng. 

Với n=1, có 2^1 = 2 tập con là rỗng và chính nó. Đúng. 

Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2^k 

Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1. 

Ngoài 2^k tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 ^(k+1). Đúng 

Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n

26 tháng 8 2015

A= {0;1;2;....;20}

B = \(\left\{\phi\right\}\)

Bài 2: 

a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}

\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)

Bài 3:

A = {0;1;2;3;4;....;9}

B = {0;1;2;3;4}

Vậy \(B\subset A\)

13 tháng 9 2016

so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:

a,A=1487+5963            ;  B=5926=1524

b,A=2009.2009             ;B=2008.2010

11 tháng 8 2016
Đề có nhầm không vậy Từ 0 đến 50 có 51 phần tử nhưng mà không có 2 số nào mà tổng bằng 101 nhe bạn
11 tháng 8 2016
Câu b/ ta dễ dàng chia thành 50 bộ thỏa mãn hiệu của 2 số là 50 gọi nhóm từ 0 đến 49 là a nhóm còn lại là b khi ta chọn nhẫn nhiên 51 số thì sẽ có ít nhất 1 số không thuộc nhóm các số còn lại hay nói cách khác là tồn tại ít nhất 2 số hơn kém nhau 50 đơn vị
11 tháng 10 2016

Gọi cặp hai tập hợp con không giao nhau của X là ( A; B), trong đó \(A\in X;B\in X;A\cap B=\Phi\)

Lấy 1 phần tử \(x\in X\) thì có 3 trường hợp:

\(x\in A;x\in B\) hoặc x không thuộc cả A và B.

Như vậy có tổng cổng 3n cặp được sắp thứ tự gồm hai tập con không giao nhau của X. Lại có trong 3n cặp đó có duy nhất 1 cặp gồm hai tập hợp rỗng, như vậy có 3n - 1 cặp được sắp thứ tự gồm hai tập con không giao nhau của X, trong đó có ít nhất một tập hợp khác rỗng. Lại có cặp (A ; B) và cặp (B ; A) là giống nhau, như vậy có \(\frac{3^n-1}{2}\) cặp .

Lại có cặp gồm hai tập rỗng cũng thỏa mãn \(A\cap B=\Phi\) nên số cặp thỏa mãn đề bài là \(\frac{3^n-1}{2}+1=\frac{3^n+1}{2}\).

9 tháng 10 2016

tớ mới học lớp 12 thôi 

5 tháng 10 2021

Câu b bạn ạ.