Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ư(11)={1;-1;11;-11}
Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}
Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}
b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}
Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}
ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96
d:
18=3^2*2
24=2^3*3
=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72
BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi
a) A = {1; 2; 3; 6}
Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3
30 = 2.3.5
=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6
Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ii. 42 = 2.3.7
98 = 2.72
=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.
iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)
\(234 = 2.3^2. 13\)
=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)
a) Ư(13) = {l;13};
Ư (16) = {1;2;4;8;16}
Ư (0) = N*
Ư (18) = {1;2;3;6;9;18}
b) B (9) = {0;9;18;27;36}
B (11) = {0;11;22;33;44}
B (15) = {0;15;30;45;60}
B(20) = {0;20;40;60;80}
a) Tìm tất cả các ước của -15
b) Viết tập hợp gồm các số nguyên vừa là bội của -13 vừa là ước của 18
a)\(Ư\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
b) \(BC\left(-13,18\right)=\left\{0;234;468;.....................\right\}\)
Viết tập hợp A gồm các hợp số của 15
Viết tập hợp C gồm các hợp số của 20
Cho tập hợp C = { 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 ; 1 } . Hỏi tập hợp C gồm các hợp số của số nào ?
A . 19
B . 20
C . 18
D 35
TL;
nhầm 18 thành 19
Viết tập hợp A gồm các hợp số của 15
Viết tập hợp C gồm các hợp số của 20
Cho tập hợp C = { 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 ; 1 } . Hỏi tập hợp C gồm các hợp số của số nào ?
A . 19
B . 20
C . 18
D 35
a) Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
b) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54;...}
Do đó, tập hợp B gồm các bội của 6 nhỏ hơn 50 là: B = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48}
c) B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; …}
Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}
=> C= {18; 36; 72}
a: \(\varnothing;\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)
b: \(B=\left\{\varnothing;\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\right\}\)
c: A là tập con của B là khẳng định đúng bởi vì tập A={1;2;3} có chứa trong B