K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

Áp dụng PTG: \(NP=\sqrt{MN^2+MP^2}=10\left(cm\right)\)

Vì MI là trung tuyến ứng cạnh huyền nên \(MI=\dfrac{1}{2}NP=5\left(cm\right)\)

10 tháng 1 2022

a, xét tam giá HNM và tam giác MNP có chung :

góc MNP

cạnh MN 

cạnh NI của tam giác HNM nằm trên cạnh NP của tam giác MNP 

=> tam giác HNM đồng dạng MNP (c-g-c)

b,

áp dụng đ/l pytago vào tam giác vuông MNP :

=>NP=15cm 

MH.NP =NM.MP

MH.15=9.12

=>MH=7,2cm

áp dụng đl pytago vào tam giác vuông MNH ( NHM = 90\(^o\)):

=>NH=5,4cm

HP=NP-NH

HP=15-5,4=9,6cm

c, 

vì MI là phân giác của góc M 

=> MI là trung tuyến của tam giác MNP nên:

NI=IP 

mà NI+IP=15cm

=> NI=IP =7,5cm

17 tháng 11 2016

Tam giác MNP có:

NP2 = MN2 + MP2 (52 = 32 + 42)

=> tam giác MNP vuông tại M (định lý Pytago đảo) có MI là đường trung tuyến.

=> MI = NP/2

mà IP = NP/2 (I là trung điểm của NP)

=> MI = IP

=> Tam giác IMP cân tại I

=> IMP = IPM

Tam giác MNP vuông tại M có:

MNP + MPN = 900

500 + MPN = 900

MPN = 900 - 500

MPN = 400

Tam giác IMP có:

MIP + IMP + IPM = 1800

MIP + IPM + IPM = 1800

MIP + 2 . IPM = 1800

MIP + 2 . 400 = 1800

MIP + 800 = 1800

MIP = 1800 - 800

MIP = 1000

9 tháng 12 2016

Mơn bạnleuleu

13 tháng 10 2023

a: AC//MI

=>\(\widehat{OAM}=\widehat{IMN}\)

\(\widehat{ONA}=\widehat{INM}\)

mà \(\widehat{IMN}=\widehat{INM}\)

nên \(\widehat{OAN}=\widehat{ONA}\)

=>OA=ON

=>AC=BN

Xét tứ giác ANCB có

O là trung điểm chung của AC và NB

AC=BN

Do đó: ANCB là hình chữ nhật

a: IN/IP=MN/MP=3/5

c: NP=căn 10^2-6^2=8cm

NI là phân giác

=>NI/MN=IP/MP

=>NI/3=NP/5=8/8=1

=>NI=3cm

S MNI=1/2*3*6=9cm2

Sửa đề: NP=10cm

MP=căn 10^2-6^2=8cm

ME=6*8/10=4,8cm

NE=MN^2/NP=3,6cm

PE=10-3,6=6,4cm