Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(MP^2+NP^2=6^2+8^2=100\)
\(MN^2=10^2=100\)
Do đó: \(MP^2+NP^2=MN^2\)(=100)
Xét ΔMNP có \(MP^2+NP^2=MN^2\)(cmt)
nên ΔMNP vuông tại N(Định lí Pytago đảo)
Bài 1:
a) Ta có: MN2+MP2=152+202=625
NP2=252=625
=> MN2+MP2=NP2
=> \(\Delta MNP\)vuông tại M ( theo định lý Py-ta-go đảo)
=> đpcm
b) Ta có I là trung điểm MP
=> \(IM=IP=\frac{MP}{2}=\frac{20}{2}=10\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta MNI\)vuông tại M có:
MN2+MI2=NI2 ( theo định lý Py-ta-go)
= 152+102=325
=> NI= \(\sqrt{325}\approx18\left(cm\right)\)
Bài 2:
Xét \(\Delta ABD\)vuông tại D có:
\(AD^2+BD^2=AB^2\)(Theo định lý Py-ta-go)
\(\Rightarrow AD^2+15^2=17^2\)
\(\Rightarrow AD^2=17^2-15^2=64=8^2\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Lại có: AC=AD+DC
=> 17=8+DC
=> DC=9 cm
Xét \(\Delta BDC\)vuông tại D có:
\(BD^2+DC^2=BC^2\)(Theo định lý Py-ta-go)
\(\Rightarrow BC^2=15^2+9^2=306\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17\left(cm\right)\)
Vậy BC\(\approx\)17 cm
Bạn tự vẽ hình nhá :v
a) Ta có : MP - NP < MN < MP + NP
=> 6 < MN < 8
Vì độ dài của đoạn MN là số nguyên nên : MN = 7 ( cm )
b) MN = NP = 7 ( cm )
Nên \(\Delta MNP\) là tam giác cân tại M.
a) Ta có:
MP−NP<MN<MP+NP
⇒6<MN<8⇒6<MN<8
Vì độ dài MNMN là số nguyên nên:
MN=7(cm)MN=7(cm)
b) MN=NP=7(cm)MN=NP=7(cm)
Nên MNPMNP là tam giác cân tại M
giải chi tiết cho em được không ạ, tại em không hiểu cách làm ý ạ
cho em làm phiền chút, đổi avt như nào thế ạ