Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, có O là TĐ của HE
I là trung điểm EC
OE/EH= EI/EC=1/2
⇒OI song² HC
MÀ HC vuông góc AH
⇒ OI vuông góc AH
b, xét ΔAHI
có DI vuông góc AH ⇒ OI là đường cao
HE vuông góc AI ⇒ HE là đường cao
⇒ O là trực tâm Δ AHI
⇒ AO là đường cao Δ AHI
⇒ AO vuông góc HI (1)
Xét Δ ABC cân tại A
có AH là đường cao
⇒ AH là trung tuyến
H là TĐ của BC
⇒ HC/BC = 1/2
có I là TĐ EC ⇒ IC/EC = 1/2
⇒ HC / BC = IC/EC ⇒HI song² BE (2)
Từ (1), (2) ⇒ AO vuông góc với BE
T.I.C.K CHO MÌNH VỚI NHÉ. MÌNH ĐẦU
a, xet tam giac EHC . co
+ O va I la trung diem HE va EC => OI la duong trung binh tam giac EHC
=> OI//HC
ma HC va AH
=> OI va AH [dpcm]
b, xet tam giac ABC ta co :
AH la duong cao dong thoi la trung tuyen ung voi day BC nen H la trung dim BC
xet tam giac BEC . ta co
H va I la trung diem BC va CE => HI la trung binh tam giac BEC
xet tam gic AIH co : OI va AH , HE va IO cat nhau cat nhau o O nen O la truc tam cua tam giac AHI
tu do [1] va [ 2] ta co AO va BE
a. Xét tam giác HEC có O, I lần lượt là trung điểm của HE, CE nên OI là đường trung bình của tam giác HEC.
=> OI song song HC mà AH vuông góc với HC
=> OI vuông góc với AH
b)
Gọi giao điểm của BE với AH và AO lần lượt là M, N
Xét HAB và EHC
=> AO vuông góc với BE
HỌC TỐT NHÉ
A B C H E I O
a) Xét △EHC có : IE = IC
OE = OH
\(\Rightarrow\)OI là đương trung bình của △EHC
\(\Rightarrow\)OI // HC
Mà AH ⊥ HC
\(\Rightarrow\)OI ⊥ AH (ĐPCM)
b) Nối H với I , kéo dài OI ⊥ AH
Xét △AHI có : HE ⊥ AI tại E
IK ⊥ AH tại K
HE ∩ IK tại O
\(\Rightarrow\) O là trực tâm của tam giác AHI
\(\Rightarrow\)Đường AO là đường cao thứ 3 của tam giác
\(\Rightarrow\) AO ⊥ HI (1)
Vì △ABC cân tại A có AH là đường cao
\(\Rightarrow\)AH đồng thời là đường trung tuyến
\(\Rightarrow\)HB = HC
Xét △BEC có : IE = IC
HB = HC
\(\Rightarrow\)HI là đường trung bình của △BEC
\(\Rightarrow\)HI // BE (2)
Từ (1) và (2) suy ra : AO ⊥ BE (ĐPCM)
a, Xét tam giác EHC. có;
+ O và I là trung điểm HE và EC => OI là đường trung bình tam giác EHC
=> OI//HC
Mà HC⊥AH
=>OI⊥AH (đpcm)
b, Xét tam giác ABC có :
AH là đường cao đồng thời là trung tuyến ứng với đáy BC nên H là trung điểm BC
Xét tam giác BEC, có:
H và I là trung điểm BC và CE => HI là đường trung biình tam giác BEC
=> HI//BE. (1)
Xét tam giác AHI có :OI⊥AH, HE⊥AI mà HE và IO cắt nhau ở O nên O là trực tâm của △AHI
=> AO⊥HI (2)
+ Từ (1) và (2) ta có AO⊥BE
Trong tam giác ABH :
góc IAH = góc IHB (cùng phụ góc AHI)
Trong tam giác ACH :
góc CAH = góc CHK (cùng phụ góc AHK)
cộng vế với vế :
IAH +CAH = IHB +CHK
90 = IHB + CHK
Suy ra 180 - IHB - CHK = IHK
180-90 = IHK
90 = HIK
HI _l_ HK
Tứ giác AIHK có 4 góc vuôn nên AIHK là Hình chữ nhật
=> IA = HK và IK =AH
1. Ta có :
B(x)=x2+5 mà x2 luôn > hoặc = 0
và 5>0
=>x2+5 luôn > 0
Vậy đa thức B(x) không có nghiệm
Ta có : B ( x ) = x^2 + 5
Mà x^2 lớn hơn hoặc bằng 0
5 > 0
Suy ra x^2 + 5 > 0
Suy ra đa thức B ( x ) không có nghiệm
1. ΔABE = ΔHBE
Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :
ABE = HBE (gt)
BE là cạnh chung
=> ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền - góc nhọn)
2. BE là đường trung trực của AH :
BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)
=> BE là đường trung trực của AH .