K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
15 tháng 12 2022
Bài 27:
Vì (d) đi qua A(-3;0) và B(0;6) nên ta có hệ:
0a+b=6 và -3a+b=0
=>b=6 và b=3a
=>a=2 và b=6
Sửa đề: ΔABC cân tại A
a: Sửa đề: AB là trung bình nhân của AE và AH
CF//BH
CF\(\perp\)AB
Do đó: BA\(\perp\)BH
=>ΔBAH vuông tại B
Xét ΔBAH vuông tại B có BE là đường cao
nên \(AE\cdot AH=AB^2\)
=>\(AB=\sqrt{AE\cdot AH}\)
=>AB là trung bình nhân của AE và AH
b: Từ C, kẻ CG\(\perp\)CB, \(G\in AB\)
ΔABC cân tại A
mà AD là đường cao
nên D là trung điểm của BC
Xét ΔBCG có
D là trung điểm của BC
DA//CG
Do đó: A là trung điểm của BG
Xét ΔBCG có D,A lần lượt là trung điểm của BC,BG
=>DA là đường trung bình
=>CG=2DA
=>4DA^2=CG^2
Xét ΔCBG vuông tại C có CF là đường cao
nên \(\dfrac{1}{CF^2}=\dfrac{1}{CG^2}+\dfrac{1}{CB^2}\)
=>\(\dfrac{1}{CF^2}=\dfrac{1}{4DA^2}+\dfrac{1}{CB^2}\)