K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C D M

Bài làm

a) Vì M là trung điểm của BC

=> MB=MC 

Xét tam giác AMC và tam giác DMB, ta có:

MA=MD ( giả thiết )

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)( vì hai góc đối đỉnh )

BM=MC ( chứng minh trên )

=> Tam giác AMC=tam giác DMB ( c.g.c )

Vì tam giác AMC=tam giác DMB 

=> AC=BD ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy AC=BD ( đpcm )

b) Vì tam giác AMC = tam giác DMB 

=> \(\widehat{CAM}=\widehat{MDB}\) ( hai góc tương ứng )

Mà \(\widehat{CAM}\)và \(\widehat{MDB}\)ở vị trí so le trong 

=> AC // BD

Vậy AC // BD ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

30 tháng 11 2016

Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:

AM = DM (gt)

AMC = DMB (2 góc đối đỉnh)

MC = MB (M là trung điểm của BC)

=> Tam giác AMC và tam giác DMB (c.g.c)

=> AC = DB (2 cạnh tương ứng) mà AC = AF (gt) => DB = AF

CAM = BDM (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => CA // BD

EAF + FAC + CAB + BAE = 3600

EAF + 900 + CAB + 900 = 3600

EAF + CAB + 1800 = 3600

EAF + CAB = 3600 - 1800

EAF + CAB = 1800

mà DBA + CAB = 1800 (2 góc trong cùng phía, AC // BD)

=> EAF = DBA

Xét tam giác EAF và tam giác ABD có:

EA = AB (gt)

EAF = ABD (chứng minh trên)

AF = BD (chứng minh trên)

=> Tam giác EAF = Tam giác ABD (c.g.c)

=> EF = BD (2 cạnh tương ứng)

22 tháng 12 2016

Hình học lớp 7

21 tháng 12 2019

A B C M D

A)XÉT \(\Delta BAM\)VÀ \(\Delta DMC\)

\(AM=DM\left(gt\right)\)

\(BM=CM\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(ĐỐI ĐỈNH)

\(\Rightarrow\Delta BAM=\Delta DMC\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)(HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU

\(\Rightarrow AB//CD\)

B) TƯƠNG TỰ CÂU A TA CHỨNG MINH ĐƯỢC\(\Delta BMD=\Delta CMA\)THEO TRƯỜNG HỢP (C-G-C)

XÉT \(\Delta ABD\)VÀ \(\Delta DCA\)

AD LÀ CẠNH CHUNG

AB=DC(CMT)

BD=CA(CMT)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta DCA\left(C-C-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{DBA}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)