K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

a) Xét ΔABM vuông tại A có:

    \(BA^2+AM^2=BM^2\)(Theo Py-ta-go)

=> BM = 10(cm)

Vì MD là tia phân giác của góc BMA nên \(\frac{AM}{BM}=\frac{AD}{BD}\)

=> \(\frac{BD}{BM}=\frac{AD}{AM}=\frac{AD+BD}{BM+AM}=\frac{AB}{10+6}=\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)

=> BD = 1/2.BM = 1/2.10 = 5(cm)

 

19 tháng 7 2016

b) Vì ME là tia phân giác của góc BMC nên \(\frac{BM}{MC}=\frac{BE}{EC}\)

Vì BM là trung tuyến của ΔABC nên MA = MC

Lại có \(\frac{BM}{AM}=\frac{BD}{AD}\)        

Do đó \(\frac{BD}{AD}=\frac{BE}{EC}=\frac{AM}{BM}=\frac{CM}{BM}\)

=> DE // AC

19 tháng 7 2016

kp nha

a: \(BM=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

MD là phân giác

=>BD/BM=DA/AM

=>BD/5=DA/3=(BD+DA)/(5+3)=8/8=1

=>BD=5cm; DA=5cm

b: Xét ΔMBC cóME là phân giác

nên BE/EC=BM/MC=BM/MA=BD/DA

=>DE//AC

24 tháng 11 2021

tôi cần gấp 

24 tháng 11 2021

a) tam giác abc vuông tại a, suy ra trung tuyến am ứng với cạnh huyền bc bằng 1/2 bc và = 5cm

b) tứ giác adme có â = 90o; d^ = 90o; ê = 90o => adme là hình chữ nhật

HT

23 tháng 2 2021

(x-5) (x-7)=0

2 tháng 7 2019

#)Giải : 

(Bạn tự vẽ hình :P)

a) Xét ΔABC có:

IB = IA ( I là tia đối của AB)

BM = CM (M là tia đối của BC)

=> IM là đương trung bình của ΔABC

=> IM // AC và IM = 1/2AC

mà AK = 1/2AC (K là tia đối của AC) và K thuộc AC

=> IM // AK và IM = AK

=> Tứ giác AIMK là hình bình hành có góc A = 90o

=> AIMK là hình chữ nhật

Có : IA = IB = AB/2= 6/2= 3 (I là tia đối của AB)

AK = CK = AC/28/2= 4 (K là tia đối của AC)

Diện tích hình chữ nhật AIMK :

SAIMK = AI.AK = 3.4 = 12 cm2

b) Áp dụng Py-ta-go vào Δ vuông ABC có:

BC2 = AB2 + AC2

hay BC2 = 62 + 82 = 100

=> BC = 10

Xét Δ vuông ABC có :

AM là đường trung tuyến ứng với BC

=> AM = 1/2BC = 1/2.10

=> AM = 5

Vậy AM = 5cm

c) Có IM = AK (cạnh đối hình chữ nhật AIMK)

mà JI = JM = 1/2IM và SA = SK = 1/2AK

=> JI = JM = SA = SK (1)

Có IA = MK (cạnh đối hình chữ nhật AIMK )

mà PI = PA = 1/2IA và HM = HK = 1212MK

=> PI = PA = HM = HM (2)

Có góc A = góc I = góc M = góc K (3)

Từ (1) (2) và (3) suy ra :

ΔPIJ = ΔPAS = ΔHKS = ΔHKJ (c-g-c)

=> JP = JH = SP = SH (các cạnh tương ứng )

=> Tứ giác JPSH là hình thoi

=> PH vuông góc với JS (tính chất đường chéo hình thoi)