K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2020

\(\overrightarrow{AH}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}-\frac{1}{3}\overrightarrow{AB}\Leftrightarrow2\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}=3\overrightarrow{AH}\)

 Gọi I là trung điểm AC

Ta có : \(BG=GH=2GI\Rightarrow GI=IH\)

Tứ giác \(AGCH\)có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành 

\(\Rightarrow AH=GC\)

\(2\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\)

\(=\overrightarrow{AH}+\overrightarrow{HC}+\overrightarrow{BH}+\overrightarrow{HC}=\overrightarrow{AH}+2\overrightarrow{GH}+2\overrightarrow{HC}\)

\(=\overrightarrow{AH}+2\overrightarrow{GH}+2\left(\overrightarrow{HG}+\overrightarrow{GC}\right)=\overrightarrow{AH}+2\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{AH}+2\overrightarrow{AH}=3\overrightarrow{AH}\)

A B C H G I

3 tháng 9 2020

Mình xin cảm ơn ạ

Bài 3: 

AB/AC=2/3

nên HB/HC=4/9

=>HB=4/9HC

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>4/9HC2=36

=>HC=9(cm)

=>HB=4(cm)

\(AB=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{9^2+6^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

4 tháng 7 2016

A B C H M I M'

Gọi M' là điểm thuộc tia đối của IA sao cho AI = IM' => AM' là đường kính của (I)

Dễ thấy : \(\begin{cases}BH\text{//}CM'\\CH\text{//}BM'\end{cases}\)=> BHCM' là hình bình hành

=> Hai đường chéo M'H và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường mà M là trung điểm của BC => M cũng là trung điểm M'H

=> HM = MM'

Lại có : AI = IM' (cách dựng hình)

=> MI là đường trung bình của tam giác AHM'

=> AH=2IM (đpcm)

5 tháng 7 2016

A B C H G I M Từ (gt) ta có :

\(IM\perp BC\)

\(AH\perp BC\) 

=> IM // AH

Lấy G là trọng tâm\(\Delta ABC\) : AG = 2GM

Áp dụng định lí Ta-lét ta có:

           \(\frac{\overrightarrow{IM}}{\overrightarrow{AH}}\) =\(\frac{\overrightarrow{GM}}{\overrightarrow{AG}}\)

<=> \(\frac{IM}{AH}\) =\(\frac{GM}{AG}\)

<=> \(\frac{IM}{AH}\) =\(\frac{1}{2}\)     (vì AG = 2GM)

<=>AH=2IM
Mình giải thế này các bạn xem có đúng ko

11 tháng 4 2017

AB giao AH \(\Rightarrow A=\left\{{}\begin{matrix}x-3y+11=0\\3x+7y-15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A\left(-2;3\right)\)

AB giao BH \(\Rightarrow B=\left\{{}\begin{matrix}x-3y+11=0\\3x-5y+13=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B\left(4;5\right)\)

*\(AH\perp BC\Rightarrow BC:7x-3y+a=0\)

Mà BC đi qua B \(\Rightarrow7\times4-3\times5+c=0\Rightarrow c=-13\)

BC: \(7x-3y-13=0\)

*\(BH\perp AC\Rightarrow AC:5x+3y+c=0\)

Mà AC đi qua A \(\Rightarrow5\times\left(-2\right)+3\times3+c=0\Rightarrow c=1\)

AC: \(5x+3y+1=0\)

25 tháng 2 2018

tại sao tính được BC: 7x-3y+c =0 ạ ?

28 tháng 7 2016

a) Ta có góc BEC = góc BDC = 90o (góc nội tiếp chắn giữa đường tròn)

Suy ra BD \(\perp\) AC và CE \(\perp\) AB. Mà BD cắt CE tại H là trực tâm \(\Delta\) ABC.

Suy ra AH \(\perp\) BC

Vì AH \(\perp\) BC, BD \(\perp\) AC nên góc HFC = góc HDC = 90o.

Suy ra góc HFC + góc HDC = 180o

Suy ra HFCD là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\) góc HDC = góc HCD.

28 tháng 7 2016

b) Vì M là trung điểm cạnh huyền của hình tam giác vuông ADH nên MD = MA = MH. Tương tự ta có ME = MA = MH

Suy ra MD = ME

Mà OD = OE nên \(\Delta\) OEM = \(\Delta\) ODM \(\Rightarrow\) góc MOE = góc MOD = \(\frac{1}{2}\) góc EOD

Theo qua hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung, ta có góc ECD = \(\frac{1}{2}\) góc EOD

Theo ý a) ta có góc HFD = góc HCD = góc ECD

\(\Rightarrow\) góc MOD = góc HFD hay góc MOD = góc MFD

Suy ra tứ giác MFOD là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\) góc MDO = 180o - góc MPO = 90o \(\Rightarrow\) MD \(\perp\) DO

Chứng minh tương tự ta có MEFO là tứ giác nội tiếp

Suy ra 5 điểm M, E, F, O, D cùng thộc 1 đường tròn.

3 tháng 2 2020

Chỉ lm bài thoii, hình bn tự vẽ nha !!!

\(a.\) Tứ giác \(BEDC\) có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Suy ra tứ giác \(BEDC\) là tứ giác nội tiếp

Tam giác \(DBA\) vuông tại \(D\) có đường cao \(DL\) nên suy ra \(BD^2=BL.BA\)

\(b.\) Tứ giác \(ADEH\) có:

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\) nên tứ giác \(ADEH\) nội tiếp

Từ đó \(\widehat{BAK}=\widehat{BDE}\)

Mà \(\widehat{BJK}=\widehat{BAK}\) ( 2 góc nội tiếp cùng chắn một cung )

Do đó \(\widehat{BJK}=\widehat{BDE}\)

3 tháng 2 2020

Câu c mk làm sau cho nha !

17 tháng 9 2023

Ta có H nằm giữa B, C nên:

\(BC=BH+CH=10+42=52\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A và có đường cao AH ta có:

\(AB^2=BH\cdot BC\) (cạnh góc vuông và hình chiếu) 

\(\Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{10\cdot52}=\sqrt{520}=2\sqrt{130}\left(cm\right)\)

Mà: \(\left|\overrightarrow{AB}\right|=AB\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{AB}\right|=2\sqrt{130}\left(cm\right)\)