K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2022

Tham khảo:

a)Xét △ ABC có:

IB là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

IC là tia phân giác \(\widehat{ACB}\)

⇒ I là điểm đồng quy của 3 tia phân giác △ ABC

Suy ra:  AI là phân giác \(\widehat{BAC}\)

Suy ra: I là tâm đường tròn nội tiếp △ ABC

R = d ( I, AB )   =  d ( I, AC )

⇒ ID = IE

Xét △ ADI và △ AIE có

   AI chung

   \(\widehat{DAI}\) = \(\widehat{IAE}\)

   ID = IE

⇒ △ADI = △AIE ( c - g - c )

⇒ AD = AE

19 tháng 4 2022

bạn ơi chưa tính AD,AE(ý b)

15 tháng 4 2016

A B C I D E F

a)Nối AI

Xét tam giác ABC có tia phân giác của ^B và ^C cắt nhau tại I

=>AI là tia phân giác của A(Tính chất tia phân giác của tam giác) => ^DAI=^EAI

Xét tg DAI và tg EAI có:

^DAI=^EAI(cmt)

AI là cạnh chung

^IDA=^IEA(=900)

Do đó, tg DAI= tg EAI(ch-gn)

=>AD=ED(2 cạnh tương ứng)

b)Kẻ IF vuông góc BC

Vì I là điểm thuộc tia phân giác của ^B nên BD=BF

Vì I là điểm thuộc tia phân giác của ^C nên CE=CF

Vì tam giác ABC vuông tại A nên AB2+AC2=BC2(Định lí Py-ta-go)

hay 62+82=BC2

BC=\(\sqrt{36+64}=\sqrt{100}\)

BC=10(cm)

Ta có: BC=BF+CF

mà BF=BD=AB-AD

mà CF=CE=AC-AE

nên AB-AD+AC-AE=10

hay 6+8-(AD+AE)=10

mà AD=AE

nên 14-2*AD=10

2*AD=14-10

AD=4/2

AD=AE=2(cm)

Vậy AD=AE=2cm

a) vì I là giao điểm của 2 p/giác của góc B và góc C (gt)

=> AI là p/giác của góc A (đlý)

=> góc A1 = góc A2 (đ/lý)

xét tam giác ADI và tam giác AEI có:

góc D = góc E = 900 (gt)

AI chung

góc A1 = góc A2 ( cmt)

=> tam giác ADI = tam giác AEI ( ch-gn)

=> AD = AE ( cạnh tương ứng)

híc mk còn câu b) ko bít làm giải giúp nhé!!!!!!!!!!!!!!!!

21 tháng 4 2016

a) Vì I là giao điểm của tia phân giác B và C nên AI là tia phân giác ( tia phân giác thứ 3) 

Xét tam giác ADI và tam giác AEI ta có :

AI chung ; góc IDA= góc AEI (=90 độ) ; góc DAI=góc AEI (AI phân giác) 

=> Tam giác...=tam giác... (cạnh huyền-góc nhọn)

=> AD=AE (2 cạnh tương ứng)

b) Kẻ IF vuông góc BC 

Xét tam giác BDI và tam giác BFI ta có 

góc BDI=BFI(=90 độ) ; BI chung ; góc DBI= góc IBF (BI phân giác); 

=> tam giác ....= tam giác .. (cạnh huyền-góc nhọn)

=> BD=BF( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác CFI và tam giác CEI ta có 

góc CFI=CEI(=90 độ) ; CI chung ; góc FCI= góc ECI (BI phân giác); 

=> tam giác ....= tam giác .. (cạnh huyền-góc nhọn)

=> CE=CF( 2 cạnh tương ứng )

Ta có : BF+FC=BC

hay     BD+EC=BC 

Vậy BD+EC=BC

c) Xét tam giác ABC vuông tại A ta có 

            AB2+AC2=BC2

hay      62+82= BC2

   => BC2=100

   =>BC=10 (cm)

Ta có BC= BD+CE (câu b)

             = 6-AD+8-AE

             =14-2AD

Hay 14-2AD=BC

       14-2AD=10

            2AD=14-10=4

=> AD=AE=2 (cm)

(Hình tự vẽ nha)