Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CME\) CÓ:
\(MA=MC\) (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\) (dd)
\(BM=EM\) (gt)
suy ra: \(\Delta AMB=\Delta CME\) (C.G.C)
b) \(\Delta AMB=\Delta CME\) \(\Rightarrow\) \(CE=AB\)
\(\Delta ABC\) \(\perp\)\(A\) \(\Rightarrow\)\(AB< BC\)
suy ra: \(CE< BC\)
c) \(\Delta AMB=\Delta CME\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{ABM}=\widehat{CEM}\)
\(\Delta CBE\) có \(CE< BC\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{CBM}< \widehat{CEM}\)
suy ra: \(\widehat{CBM}< \widehat{ABM}\)
b1 :
A B C I
tự cm tam giác ABC vuông
=> góc ABC + góc ACB = 90 (đl)
BI là pg của góc ABC => góc IBC = góc ABC : 2
CI là pg của góc ACB => góc ICB = góc ACB : 2
=> góc IBC + góc ICB = (góc ABC + góc ACB) : 2
=> góc IBC + góc ICB = 45
xét tam giác IBC => góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180
=> góc BIC = 135
A B C G N E M K
a) Xét tg ABM và tg CEM ta có :
AM = MC ( gt )
BM = ME ( gt )
Góc BMA = CME ( gt )
Do đó : tg ABM = tg CEM ( c-g-c )
b) Trong tg ABC có góc M là góc vuông => BC > BA
mà AB = CE
=> BC > CE
c) Vì BG / BM = 6 / 9 = 2 / 3
Mà BG đi qua trung điểm của AC
=> AG cũng đi qua trung điểm của BC
Hay NB = NC
d) G là trọng tâm của tg ABC ( cm câu c )
mà K là trung điểm của AB
=> C , G , K thẳng hàng
5:
a: ΔABC cân tại A
mà AH là trung tuyến
nên AH vuông góc BC
BH=CH=4cm
=>AH=căn 10^2-4^2=2*căn 21(cm)
b: Xét ΔIBH và ΔIAD có
góc IBH=góc IAD
IB=IA
góc BIH=góc AID
=>ΔIBH=ΔIAD
=>AD=BH=HC
a: Xét ΔAMB và ΔCME có
MA=MC
góc AMB=góc CME
MB=ME
Do đó:ΔAMB=ΔCME
b: Tacó: CE=AB
mà AB<BC
nên CE<BC
d: Xét tứ giác ABCE có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BE
Do đó: ABCE là hình bình hành
Suy ra: AE//BC
a) Xét tam giác AMB và tam giác CME có :
BM=ME (gt)
Góc AMB = góc CME ( đối đỉnh )
AM = MC ( gt )
-> vậy tam giác AMB = tam giác CME (c.g.c)
b)
a/(c.g.c)
b/ CE=AB ( cặp cạnh tương ứng)
Mà: AB<BC( cạnh huyền lớn nhất)
Nên CE<BC
c/góc ABM=góc CEM(cặp góc tương ứng) (1)
Xét tam giác BCE có: CE<BC( CMT)
Suy ra góc CEM<góc MBC (2) ( Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)
Vậy: từ (1) và (2), ta có: góc ABM< góc MBC
d/góc ABM=góc CEM, lại ở vị trí SLT nên AE//BC