Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ,
Tứ giác AEMF có góc A = góc AME = góc AFM = 90 độ nên là hình chữ nhật .
b ,
Xét tam giác vuông ABC có đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC nên AM = MC = MB
Vì N là điểm đối xứng của M qua F nên MN vuông góc với AC và MF=NF .
-> AC là đường trung trực của MN
->MC = NC , AM = AN (áp dụng tính chất của đường trung trực ) mà AM = MC nên MC=NC=AM=AN .
-> Tứ giác MANC là hình thoi.
c ,
Để hình chữ nhật AEMF là hình vuông thì AE = AF (1)
Vì AM=BM và ME vuông góc với AB nên ME là đường trung trực của AB .
-> AE = EB (2)
Vì tứ giác MANC là hình thoi nên AF=FC (3)
Từ (1),(2) và (3) suy ra BE = FC (4)
Từ (1) và (4) suy ra : AE + BE = AF + FC
hay AB = AC
-> Tam giác ABC là tam giác vuông cân .
Vậy để tứ giác AEMF là hình vuông thì tam giác ABC là tam giác vuông cân .
Cho tui đúng nha
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AC
=>E là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MF//AB
=>F là trung điểm của AC
Xét ΔABC có E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>EF là đường trung bình
=>EF//BC và EF=BC/2
b: ΔKAC vuông tại K có KF là trung tuyến
nên KF=AC/2
Xét ΔABC có ME//AC
nên ME/AC=BE/BA=1/2
=>ME=1/2AC
=>ME=KF
Xét tứ giác MKEF có
MK//EF
ME=KF
=>MKEF là hình thang cân
A B C M E F N
a, xét tứ giác BEMF có : góc CEF = góc MEB = góc MFB = 90
=> BEMF là hình chữ nhật (dh)
b, MF _|_ BA
BC _|_ AB
=> MF // BC
M là trung điểm của AC (gt)
=> MF là đường trung bình của tam giác ABC (đl)
=> F là trung điểm của AB
F Là trung điểm của MN
=> BMAN là hình bình hành (dh)
MN _|_ AB
=> BMAN là hình thoi (dh)
c, MF là đtb của tam giác ABC (câu a)
=> MF = BC/2 ; BC = 4 (Gt)
=> MF = 2
tương tự tính ra BF = 1,5
=> S BEMF = 4.1,5 = 6
a) \(\Delta BEC\)và \(\Delta CDB\)có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)
\(\Delta BEC=\Delta CDB\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow BE=CD\). Mặt khác AB=CD (gt) nên ta có AE=AD\(\Rightarrow\Delta AED\)cân tại A
b) \(\Delta AED\)cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AED}=\frac{180^0-\widehat{EAD}}{2}\left(1\right)\)
\(\Delta ABC\)cân tại A \(\Rightarrow\widehat{EBC}=\frac{180^0-\widehat{EAD}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và(2) ta có \(\widehat{AED}=\widehat{EBC}\)mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên \(DE//BC\)
c) \(\Delta DEB\)và \(\Delta EDC\)có
DE chung
BE=DC(cmt)
BD=CE (\(\Delta BEC=\Delta CDB\))
\(\Delta DEB=\Delta EDC\left(c-c-c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{EBD}=\widehat{DCE}\)
Mặt khác \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)\(\Rightarrow\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\Rightarrow\Delta IBC\)cân tại I nên IB=IC