K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
20 tháng 3 2020
A B C D x y M N
a) Có \(\Delta\)ABC vuông cân tại A (gt)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^o\)
Mà Bx _|_ BC (gt) => \(\widehat{ABM}=45^o\)
Xét tam giác ADC và tam giác ABM có:
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACD}=45^o\)
AB=AC (gt)
\(\widehat{MAB}=\widehat{DAC}\)(cùng phụ \(\widehat{BAD}\))
\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta ABM\left(gcg\right)\)
=> AM=AD (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
Nguồn: ĀØ
15 tháng 10 2019
a) Có ΔABC vuông cân tại
⇒ Góc ABC = Góc ACB =45°
mà Bx ⊥ BC
suy ra góc ABM =45°
Xét ΔADC và ΔABM có :
Góc MBA = Góc ACD = 45°
AB = AC ( gt )
MÂB=DÂC ( cùng phụ với BÂD )
suy ra ΔADC = ΔABM( g - c - g )
⇒ AM = AD ( 2 cạnh tương ứng )
Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Gọi D là 1 điểm bất kì trên cạnh BC ( D khác B và C).Và nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng BC và điểm A.Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N.Chứng minh :
a) 2 tam giác : AMB=ADC
b) A là trung điểm của MN.
a.Ta có : ΔABC vuông cân tại A (gt)
Mà MB⊥BC,NC⊥BC
→ˆMBA=ˆACD=45 độ (Tính chất tam giác vuông cân)
Lại có : AD⊥MN,AB⊥AC
→ˆMAB+ˆBAD=ˆBAD+ˆDAC(=90độ)
→ˆMAB=ˆDAC
Mặt khác AB=AC→ΔMAB=ΔDAC(g.c.g)
→AM=AD,BM=DC
b.Tương tự câu a ta chứng minh được AN=AD,CN=BD
→AM=AN→A là trung điểm MN
c.Từ a,b →BC=BD+DC=CN+BM
d.Ta có : AM=AD,AD⊥MN→ΔAMD vuông cân tại A
Tương tự ΔAND vuông cân tại A
→ˆAMD=ˆAND=45độ→ΔDMN vuông cân tại D