K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giácLuyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

6 tháng 1 2018

A B C D M N F

a) Xét \(\Delta AMN\)\(\Delta CDN\) có :

MN = ND (gt)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\) (đối đỉnh)

AF = FC (gt)

=> \(\Delta AMN\) = \(\Delta CDN\) (c.g.c) (*)

=> \(\widehat{MAN}=\widehat{DCN}\) (2 góc tương ứng)

Mà : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> CD = MB (đpcm)

- Theo giả thuyết ta có :

\(BM=MA\)

Mà : MA = CD [từ (*)]

=> CD = MB (đpcm)

b) Ta có : \(\widehat{AMN}=\widehat{CDN}\) [từ (*)]

Mà : \(\widehat{NDC}=\widehat{MBC}\) (so le trong)

=> \(\widehat{AMN}=\widehat{MBC}\)

Mà : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> MN // BC (đpcm)

Xét \(\Delta ABC\) CÓ :

AM = MB (GT)

AN = NC (gt)

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> \(MN=\dfrac{BC}{2}\) (tính chất đuognừ trung bình trong tam giác)

a: Xét tứ giác AMCD có

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của MD

Do đó:AMCD là hình bình hành

Suy ra: CD//AM và CD=AM

=>CD//MB và CD=MB

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC và MN=1/2BC

16 tháng 12 2017

a/ \(\Delta ABM\)và \(\Delta CDM\)có: AM = CM (M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)

BM = DM (gt)

=> \(\Delta ABM\)\(\Delta CDM\)(c. g. c)

b) Ta có  \(\Delta ABM\)\(\Delta CDM\)(cm câu a) => \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(hai góc tương ứng bằng nhau ở vị trí so le trong)

=> AB // CD (đpcm)

28 tháng 11 2021
S/fffffffffdsbdhdjndbdbdbfbfbdbbdbdbfndndndbfnfnfnfnfnfn
7 tháng 8 2016

Xét ΔAMN và ΔCDN có

     MN=ND(gt)

     \(\widehat{MNA}=\widehat{DNC}\) (đối đỉnh)

    AN=CN(gt)

=>ΔAMN=ΔCDN (c.g.c)

=>AM=CD

Mà AM=MB(gt)

=>CD=MB

b) Vì AM=MB(gt);AN=NC(gt)

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=> \(MN=\frac{1}{2}BC\)

         

7 tháng 8 2016

Đề sai nhá phải là trên tia đơi của tia NM

19 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác AMN và tam gáic CEN có

AN=NC(gt)

MN=NE(gt)

ANM=CNE( đối đỉnh)

=> tam giác AMN= tam giác CEN(cgc)

=> AM=CE(hai cạnh tương ứng) mà AM=MB=> MB=CE

=> CEN=AMN(hai góc tương ứng)

mà CEN so le trong với AMN mà A,M,B thẳng hàng=> MB//CE

c) từ MB//CE=> BMC=MCE( so le trong)

xét tam giác BMC và tam gíac ECM có

MC chung

BMC=MCE(cmt)

MB=CE(cmt)

=> tam gíac BMC= tam giác ECM(ccg)

d) từ tam giác BMC= tam giác CEM=> BCM=EMC( hai góc tương ứng), ME=BC( hai cạnh tương ứng)

mà BCM so le trong với EMC=> MN//BC

vì MN=NE mà ME=BC(cmt)

=> BC=2MN=> MN=1/2BC