Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:
BM = CM (gt)
AM =DM (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (Hai góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)
b) Do \(\Delta AMB=\Delta CMD\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)
Chúng lại ở vị trí so le trong nên AB //CD.
c) Xét tam giác AME có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác AME cân tại M.
Suy ra MA = ME
Lại có MA = MD nên ME = MD.
d) Xét tam giac AED có MA = ME = MD nê tam giác AED vuông tại E.
Suy ra ED // BC
Xét tam giác cân MED có MK là trung tuyến nên đồng thời là đường cao.
Vậy thì \(MK\perp ED\Rightarrow MK\perp BC\)
a: Xét ΔAMB và ΔCMD có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)
MB=MD
Do đó: ΔAMB=ΔCMD
b: Xét tứ giác ABCD có
M la trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
DO đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AB//CD và AB=CD
a) xét tam giác AMBvà tam giácCMD có
góc AMB=gócCMD(đối đỉnh)
MA=MC
MD=MB
suy ra tam giác AMB=tam giác CMD
b) tam giác AMB=tam giác CMD(câu a)
AB=CD(hai cạnh tương ứng)
góc DCM=góc MAB(hai góc tương ứng và so le trong)
suy ra AB//CD
câu c đang tìm hiểu từ từ nha tick đi rồi giải câu c luôn cho
A B E D C M
a) Xét \(\Delta\)AMB & \(\Delta\)CMD có:
MB=MD( giả thiết)
góc AMB= góc CMD(2 góc đối đỉnh)
AM=MC( vì M là trung điểm của AC)
=>\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)CMD(c.g.c)
b) Theo a) \(\Delta\)AMB=\(\Delta\)CMD
=>AB=CD(2 cạnh tương ứng)
=>góc BAM= góc DCM( 2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong=>AB//CD
c) theo b) AB//CD
=> góc ABC= góc BCE( 2 góc so le trong)
Ta có: AB=CD( theo c/m b)
mà CD=CE( vì C là trung điểm DE)
=>AB=EC
Xét \(\Delta\)ABC & \(\Delta\)ECB có:
AB=EC( theo c/m trên)
góc ABC= góc ECB( theo cm trên)
AC là cạnh chung
=>\(\Delta\)ABC=\(\Delta\)ECB(c.g.c)
=>góc ACB= góc EBC( 2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=>AC//BE
Bài này bạn tự kẻ hình giúp mình nha!
1. Xét tam giác AMB và tam giác CMD có:
AM = CM ( M là trung điểm của AC )
AMB = CMD ( 2 góc đối đỉnh )
BM = DM (gt)
=> tam giác AMB = tam giác CMD (c.g.c) (dpcm)
=> BAM = DCM ( 2 góc tương ứng)
=> DCM = 90o => DC vuông góc với MC hay CD vuông góc với AC ( dpcm )
2.
Xét tam giác AMD và tam giác CMB có:
AM = CM ( Theo 1.)
AMD = CMB ( 2 góc đối đỉnh )
DM = BM (gt)
=> tam giác AMD = tam giác CMB ( c.g.c)
=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (dpcm)
=> ADM = CBM (2 góc tương ứng)
Mà góc ADM và và góc CBM ở vị trí so le trong
=> AD // BC (dpcm)
3. Xét tam giác AEN và tam giác BCN có:
AN=BN ( N là trung điểm của AB)
ANE = BNC ( 2 góc đối đỉnh )
NE = NC (gt)
=> Tam giác AEN = tam giác BCN ( c.g.c)
=> AE = BC ( 2 cạnh tương ứng ) (1)
=> EAN = CBN ( 2 góc tương ứng ) mà EAN và CBN ở vị trí so le trong => AE // BC (2)
Theo 2. ta có : +) AD=BC (3)
+) AD // BC (4)
Từ (1) và (3) Suy ra AE = AD (5)
Từ (2) và (4) Suy ra A,E,D thẳng hàng (6)
Từ (5) và (6) Suy ra A là trung điểm của ED (dpcm)
a: Xét ΔAMB và ΔCMD có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MD
Do đó: ΔAMB=ΔCMD
b: ta có: ΔAMB=ΔCMD
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//CD
c: Xét ΔIBM và ΔKDM có
IB=KD
\(\widehat{IBM}=\widehat{KDM}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
BM=MD
Do đó: ΔIBM=ΔKDM
=>\(\widehat{IMB}=\widehat{KMD}\)
mà \(\widehat{IMB}+\widehat{IMD}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{KMD}+\widehat{IMD}=180^0\)
=>I,M,K thẳng hàng