Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
em cứ xem qua phần hình chư nhật của lớp 8 nếu k hiểu anh xẽ giải thích sau
gợi ý:
+ xét hai tam giác vuông cần chứng minh có hai cạnh huyền bằng nhau sau dó xét góc:
do xy không cắt BC nên xy//BC=> góc B=góc C=90dộ mà ABC là tam giác vuông cân nên góc B Và góc C trong tam giác bằng nhau vậy: góc ABD = ACE
vạy hai tam giavs bằng nhau
câu b anh nghĩ em đọc toán 8 mới hiểu duocj cách giải của anh nên em có gì hỏi sau nhé :)
a) Có :
Góc ACE = 180' - ( 90' + CAE ) (1)
Góc DAB = 180' - ( 90' + CAE ) (2)
=> Góc ACE = Góc DAB ( Từ 1 và 2 ) (3)
b) Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác CEA vuông tại E
Có : + AB = AC ( gt )
+ Góc DAB = Góc ACE ( cmt )
=> Tam giác ABD = Tam giác CEA ( cạnh huyền - góc nhọn ) (3)
c) Từ (3) ta có :
AD = EC ( hai cạnh tương ứng )
DB = AE ( hai cạnh tương tứng )
Mà DE = AD + AE
=> DE = DB + CE
Bạn kham khảo câu này nhé dù không làm nhưng bạn có thể cho mình 1 tk được ko.
Câu hỏi của Trịnh Tuấn Tú - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a) Vì góc BAC = 90 độ(gt)
suy ra : Góc A1 + góc A2 = 90 độ (1)
Xét tam giác ACE , có :
góc A + góc C + góc E = 180 độ ( Áp dụng tổng 3 góc trong một tam giác )
hay góc A + góc C + 90 độ = 180 độ
suy ra : góc A + góc C =180 độ - 90 độ
suy ra : góc A + góc C = 90 độ (2)
Từ (1) và (2) , suy ra :
Góc A1 = góc C1 (ĐPCM)
b) Xét tam giác ABD và tam giác ACE . Có :
Góc A1 = Góc C1 (CMT)
AB = AC ( gt)
Góc ADB = Góc AEC ( vì cùng bằng 90 độ )
Suy ra : Tam giác ABD = Tam giác ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) (ĐPCM)
c) Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E . Có :
AB=AC(gt)
suy ra : BD = CE (1)
Mà : BD vuông góc với xy tại D (gt)(2)
CE vuông góc với xy tại E (gt)(3)
Từ (1), (2) và (3) . Suy ra :
DE = BD+CE ( ĐPCM)
hình thì các bạn bên dưới hoặc bên trên đã vẽ đúng hết rồi nha
A B C D E
Do xy không cắt đoạn BC
=> xy //BC
=> ECBD là hình chữ nhật'
Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)có: \(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{AEC}=\widehat{ADB}=90^o\\EC=BD\end{cases}}\)
=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\)
=> AE=AD
=> Tam giác ADE cân tại E
\(\widehat{ACB}=45^o\Rightarrow\widehat{ECA}=45^o\)
=> EC=EA
Tương tự: AD=BD
=> DE=AE+AD=EC+BD
a, Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE ta cs :
AB = AC (gt)
^AEC = ^ADB = 900
CE = BD (gt)
=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE
b, Ta có xy không cắt BC
=> xy//BC
=> ^DBA= ^DAB (vị trí đồng vị)
=> \(\Delta\) BDA cân tại D
=> DA=DB
\(\Delta\)EAC cân tại E (cmt)
=> EA=EC
=> DE = AD + AC = BD + CE