K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

Ta có:

\(AD>AB-BD\) (BĐT trong \(\Delta ABD\) ) \(\left(1\right)\)

\(AD>AC-CD\) (BĐT trong \(\Delta ACD\) ) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) cộng vế:

\(\Rightarrow2AD>AB-BD+AC-CD\\ \Rightarrow2AD>AB+AC-BC\\ \Rightarrow AD>\dfrac{AB+AC-BC}{2}\)

Tương tự, ta có:

\(AD< AB+BD\) (BĐT trong \(\Delta ABD\) ) \(\left(4\right)\)

\(AD< AC+CD\) (BĐT trong \(\Delta ACD\) ) \(\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right)\left(5\right)\), cộng vế:

\(\Rightarrow2AD< AB+BD+AC+CD\\ \Rightarrow2AD< AB+AC+BC\\ \Rightarrow AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}\)

\(AD>\dfrac{AB+AC-BC}{2}\left(cmt\right)\\ \Rightarrow\dfrac{AB+AC-BC}{2}< AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}\)

26 tháng 12 2017

\(AD>AB-BD\\ AD>AC-CD\\ \Rightarrow2.AD>AB+AC-BC\\ \Rightarrow AD>\dfrac{AB+AC-BC}{2}\)

\(AD< AB+BD\\ AD< AC+CD\\ \Rightarrow2.AD< AB+AC+BC\\ \Rightarrow AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}\)

7 tháng 6 2020

đề hình như chỉ có thế thôi bạn ạ

7 tháng 6 2020

hông phải đề cho thiếu rùi chắc lun

15 tháng 3 2018

Hình tự vẽ nha

Ta luôn có:

\(AD>AB-BD\)

\(AD>AC-CD\)

Suy ra: \(2AD>AB+AC-\left(BD+CD\right)\)

Suy ra: \(AD>\frac{AB+AC-\left(BD+CD\right)}{2}>\frac{AB+AC-BC}{2}\)(1)

Mặt khác: 

\(AB>AD-BD\)

\(AC>AD-CD\)

Suy ra: \(AB+AC>2AD-\left(BD+CD\right)>2AD-BC\)

\(\Rightarrow AB+AC+BC>2AD\)

\(\Rightarrow\frac{AB+AC+BC}{2}>AD\)(2)

Từ (1) và (2)

......

BN tự Kết luận.

8 tháng 3 2019

a, vì M nằm ở trong tam giác ABC nên MC và MB nằm ở trong tam giác ABC 

   =) MC va MB lần lượt chia  góc C và B làm 2 nửa

    =) ^B = ^B1+ ^B2                             ^C= ^C1+^C2

      theo quan hệ giứa góc và cạnh đối diên có

                  ab tương ứng vs góc C, ac tương ứng vs góc B

                    MB .........................C1, MC                          B2

     CÓ : ^B+^C > ^B2+^C2

      =) AB+AC > MB+MC ( THEO QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN)

CON B THÌ CHỊU NHÉ 

8 tháng 3 2019

A B C M

a) Làm như bạn ly

b)Từ câu a) suy ra MB + MC < AB + AC;MA+MB < AC + BC

MA + MC < AB + BC

Cộng theo vế suy ra: \(2\left(MA+MB+MC\right)< 2\left(AB+BC+CA\right)\)

Suy ra \(MA+MB+MC< AB+BC+CA\) (1)

Mặt khác,áp dụng BĐT tam giácL

MB + MC > BC.Tương tự với hai BĐT còn lại và cộng theo vế: \(2\left(MA+MB+MC\right)>AB+BC+CA\)

Chia hai vế cho 2: \(MA+MB+MC>\frac{AB+BC+CA}{2}\)

24 tháng 3 2018

+) Trong tam giác ABD, có:

AD - BD < AD < AB + BD ( theo bất đẳng thức của tam giác )            (1)

+) Trong giác ACD, có:

AC - CD < AD < AC + CD ( theo bất đẳng thức của tam giác )            (2)

+) Cộng (1) với (2), ta được:

AB - BD +AC -CD < 2AD < AB + BD + AC + CD

AB + AC - ( BD + CD ) < 2AD < AB + AC+ ( BD + CD )

\(\frac{AB+AC-BC}{2}\) < AD < \(\frac{AB+AC+BC}{2}\) (đpcm)

21 tháng 3 2018

Tam giác ABD có:

AD + BD > AB  (Bất đẳng thức tam giác)      (1)

AB + BD > AD  (Bất đẳng thức tam giác)       (2)

Tam giác ACD có:

AD + DC > AC  (Bất đẳng thức tam giác)     (3)

AC + CD > AD  (Bất đẳng thức tam giác)    (4)

Từ (1) và (3)

=> AD + BD + AD + DC > AC + AB 

    2AD + BC > AC + AB

=> AD > (AC + AB - BC)/2     (5)

Từ (2) và (4)

=> AB + BD + AC + CD > AD + AD

     AB + AC + BC > 2AD

    (AB + AC + BC)  > AD     (6)

Từ (5) và (6) => ĐPCM

  

11 tháng 1 2018

Câu a) Nè

Áp dụng định lí Pythagoras vào tam giác ABC

Ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)

Vì AH hạ từ đỉnh A và vuông góc với BC nên AH là đường cao của tam giác ABC

Áp dụng tính chât đường cao của tam giác vuông

Ta có: \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

Suy ra: \(AH^2\cdot BC^2=AB^2\cdot AC^2\)

Suy ra \(\frac{BC^2}{AB^2\cdot AC^2}=\frac{1}{AH^2}\)

Suy ra \(\frac{AC^2+AB^2}{AB^2\cdot AC^2}=\frac{1}{AH^2}\)

Suy ra: \(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}\)

Vậy Kết luận 

~~~ Hết ~~~

Chụy là chanh đừng nhờn với chụy nha em.

Xong mik đã chứng minh xong một câu a) còn câu b dễ lắm tự làm nha, bro. Hết