Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
A B C H D GT ABC: A=90 AH BC BC BD KL a) AHB= DBH b) AB HD c) ACB=? ; AH=BD
a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DBH\)có:
AH = BD(gt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{DBH}=90^o\left(gt\right)\)
BH là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DBH\left(c.g.c\right)\)
b) Ta có: \(\Delta AHB=\Delta DBH\)(theo a)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)(2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // DH
c) \(\Delta AHB:\widehat{AHB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)
\(\Rightarrow35^o+\widehat{ABH}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=55^o\)
\(\Delta ABC:\widehat{A}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^o\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}+55^o=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=35^o\)
a) tu ve
b) xét tam giác AHB và tam giác DBH ta có:
AH=BD (gt ) BH=BH ( canh chung ) goc AHB= goc HBD (=90)
--> 2 tam giac = nhau theo th (c=g=c)
c) ta co goc ABH= goc BHD ( tam giac AHB= tam giac DBH)
ma goc ABH va goc BHD nam o vi tri so le trong
nen AB//HD
d)xet tam giac BAO va tam giac HDO ta co
AB=DH ( tam giac ABH= tam giac DBH)
goc OBA= goc OHD (2 goc so le trong va AB//HD)
goc OAB= goc ODH ( 2 goc so le trong va AB//HD)
--> 2 tam giac = nhau ( g=c=g)
--> BO= OH ( 2 canh tuong ung )
--> O la trung diem BH ( O thuoc BH)
d)ta co : goc BDH= goc BAH ( tam giac BDH= tam giac AHB )
ma goc BDH = 35 ( gt)
nen goc BAH=35
ta co:
goc BAH+ goc HAC=90 ( 2 goc ke phu)
goc HAC+goc ACB=90 ( tam giac AHC vuong tai H )
--> goc BAH= goc ACB
--> goc ACB=45
a) tu ve
b) xét tam giác AHB và tam giác DBH ta có:
AH=BD (gt ) BH=BH ( canh chung ) goc AHB= goc HBD (=90)
--> 2 tam giac = nhau theo th (c=g=c)
c) ta co goc ABH= goc BHD ( tam giac AHB= tam giac DBH)
ma goc ABH va goc BHD nam o vi tri so le trong
nen AB//HD
d)xet tam giac BAO va tam giac HDO ta co
AB=DH ( tam giac ABH= tam giac DBH)
goc OBA= goc OHD (2 goc so le trong va AB//HD)
goc OAB= goc ODH ( 2 goc so le trong va AB//HD)
--> 2 tam giac = nhau ( g=c=g)
--> BO= OH ( 2 canh tuong ung )
--> O la trung diem BH ( O thuoc BH)
d)ta co : goc BDH= goc BAH ( tam giac BDH= tam giac AHB )
ma goc BDH = 35 ( gt)
nen goc BAH=35
ta co:
goc BAH+ goc HAC=90 ( 2 goc ke phu)
goc HAC+goc ACB=90 ( tam giac AHC vuong tai H )
--> goc BAH= goc ACB
--> goc ACB=45
a) Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta DBH\), ta có:
BD=AH (gt)
\(\widehat{DBH}=\widehat{BHA}\) (=\(90^0\))
BH chung
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DBH\) (c-g-c)
b) Vì \(AH\perp BH\) mà \(BD\perp BH\)\(\Rightarrow\)AB//HD (đpcm)
c) Xét \(\Delta BOD\) và \(\Delta HOA\), ta có:
\(\widehat{DBO}=\widehat{AOH}\) \(\left(=90^0\right)\)
BD=AH (gt)
\(\widehat{BOD}=\widehat{HOA}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta BOD=\Delta HOA\) (g-c-g)
\(\Rightarrow BO=OH\) (2 cạnh tương ứng) (1)
mà \(O\in BH\) (2)
Từ (1),(2)\(\Rightarrow\)O là trung điểm của BH
d) (để suy nghĩ)