Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) tu ve
b) xét tam giác AHB và tam giác DBH ta có:
AH=BD (gt ) BH=BH ( canh chung ) goc AHB= goc HBD (=90)
--> 2 tam giac = nhau theo th (c=g=c)
c) ta co goc ABH= goc BHD ( tam giac AHB= tam giac DBH)
ma goc ABH va goc BHD nam o vi tri so le trong
nen AB//HD
d)xet tam giac BAO va tam giac HDO ta co
AB=DH ( tam giac ABH= tam giac DBH)
goc OBA= goc OHD (2 goc so le trong va AB//HD)
goc OAB= goc ODH ( 2 goc so le trong va AB//HD)
--> 2 tam giac = nhau ( g=c=g)
--> BO= OH ( 2 canh tuong ung )
--> O la trung diem BH ( O thuoc BH)
d)ta co : goc BDH= goc BAH ( tam giac BDH= tam giac AHB )
ma goc BDH = 35 ( gt)
nen goc BAH=35
ta co:
goc BAH+ goc HAC=90 ( 2 goc ke phu)
goc HAC+goc ACB=90 ( tam giac AHC vuong tai H )
--> goc BAH= goc ACB
--> goc ACB=45
Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
A B C H D 35 o
a) Xét tam giác AHB và tam giác DBH có:
AH=BD (giả thiết)
Góc AHB=góc DBH (=90o)
BH là cạnh chung
=> Tam giác AHB = tam giác DBH (c.g.c)
b) Theo chứng minh phần a: Tam giác AHB = tam giác DBH => Góc ABH = góc BHD (2 góc tương ứng)
Mà góc ABH và góc BHD là 2 góc so le trong => AB//DH
c) Tam giác ABH có: \(\widehat{BAH}+\widehat{AHB}+\widehat{ABH}=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác)
=>\(35^o+90^o+\widehat{ABH}=180^o\Rightarrow\widehat{ABH}=180^o-35^o-90^o=55^o\)
Tam giác ABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=180^o\)(tổng 3 góc trong tam giác)
=>\(90^o+\widehat{ACB}+55^o=180^o\Rightarrow\widehat{ACB}=180^o-90^o-55^o=35^o\)
a
XÉT ΔAHB VÀ ΔDBH
BH- CẠNH CHUNG
^AHB=^DBH
AH=BD
=>ΔAHB = ΔDBH (CGC)
B) VÌ ΔAHB = ΔDBH
=> ^ABH=^DHB
MÀ 2 GÓC NÀY Ở T SO LE TRONG CỦA AB VÀ HD
=>AB//HD
C)
VÌ ΔAHB = ΔDBH
=>AB=DH (2CTU)
=>AC=BD(2CTU)
XÉT TAM GIÁC BAD VÀ TAM GIÁC HAD P/S : CÓ AI ĐỂ Ý 2 TỪ TA BAD VÀ HADKO ;V
AB=DH
AC=BD
AD-CẠNH CHUNG
=>TAM GIÁC BAD = TAM GIÁC HAD
=>^BAD=^HDA
=> ^BAO=^ODH
XÉT TAM GIÁC BAO VÀ TAM GIÁC HDO
^BAD=^HDA
AB=HD
^BAO=^ODH
=> TAM GIÁC BAO = TAM GIÁC HDO
=> BO=HO (2CTU)
=> O là trung điểm của BH
Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
a) tu ve
b) xét tam giác AHB và tam giác DBH ta có:
AH=BD (gt ) BH=BH ( canh chung ) goc AHB= goc HBD (=90)
--> 2 tam giac = nhau theo th (c=g=c)
c) ta co goc ABH= goc BHD ( tam giac AHB= tam giac DBH)
ma goc ABH va goc BHD nam o vi tri so le trong
nen AB//HD
d)xet tam giac BAO va tam giac HDO ta co
AB=DH ( tam giac ABH= tam giac DBH)
goc OBA= goc OHD (2 goc so le trong va AB//HD)
goc OAB= goc ODH ( 2 goc so le trong va AB//HD)
--> 2 tam giac = nhau ( g=c=g)
--> BO= OH ( 2 canh tuong ung )
--> O la trung diem BH ( O thuoc BH)
d)ta co : goc BDH= goc BAH ( tam giac BDH= tam giac AHB )
ma goc BDH = 35 ( gt)
nen goc BAH=35
ta co:
goc BAH+ goc HAC=90 ( 2 goc ke phu)
goc HAC+goc ACB=90 ( tam giac AHC vuong tai H )
--> goc BAH= goc ACB
--> goc ACB=45
Thảo Nhi làm đúng rùi đó