K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2019

A B C D E F I 1 2 1

Cm: a) Xét t/giác ADB và t/giác EDB

có \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)(gt)

      BD : chung

    \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(gt)

=> t/giác ADB = t/giác EDB (ch - gn)

=> AB = BE ; AD = ED (các cặp cạnh t/ứng)

+) AD = ED => D thuộc đường trung trực của AE

+) AB = BE => B thuộc đường trung trực của AE

mà D \(\ne\)B => DB là đường trung trực của AE
=> DB \(\perp\)AE 

b) Xét t/giác ADF và t/giác EDC

có:  \(\widehat{A_1}=\widehat{DEC}=90^0\)(gt)

       AD = DE (cmt)

   \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

=> t/giác ADF = t/giác EDC (g.c.g)

=> DF = DC (2 cạnh t/ứng)

c) Ta có: AD < DF (cgv < ch)

Mà DF = DC (cmt)

=> AD < DC 

d) Xét t/giác ABC có AB > AC 

=> \(\widehat{BCA}>\widehat{B}\) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

=> \(\frac{1}{2}.\widehat{BCA}>\frac{1}{2}.\widehat{B}\)

hay \(\widehat{ICB}>\widehat{B_2}\)

=> BI > IC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

a) Xét tam giác vuông BED và tam giác vuông BAD ta có :

ABD = EBD ( BD là pg ABC )

BD chung

=> Tam giác BED = tam giác BAD ( ch-gn)

=  >AD = DE( tg ứng)

b) Xét tam giác vuông AFD và tam giác vuông EDC ta có :

AD = DE (cmt)

ADF = EDC ( đối đỉnh)

=> Tam giác AFD = tam giác EDC ( cgv-gn)

=> DF = DC (dpcm)

c) Xét tam giác vuông DEC có 

DE < DC( quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông trong tam giác)

Mà AD = DE (cmt)

=> AD < DC

d) chịu

8 tháng 3 2018

a) Cm: Tam giác BEC = Tam giác CDB (cạnh huyền - góc nhọn) => BD = CE

b) Từ a, => BE = CD => Tam giác OBE = Tam giác OCD ( góc nhọn - cạnh góc vuông)

c) O là trực tâm tam giác ABC => AO vuông góc BC. Mà ABC cân tại A => AO là phân giác góc BAC

cho mình nhé!

4 tháng 1 2020

Bài 1:

a,Xét tam giác DBE và tam giác DBA,ta có:

góc DEB=góc DAB

DB: cạnh chung

góc DBA=góc DBE

=> tam giác DBE=tam giác DBA(ch-gn)

b,Tam giác DBE=tam giác DBA(c/m câu a)

=> DA=DE

Xét tam giác DAK và tam giác DEC,ta có:

DA=DE

góc CDE=góc ADK (đối đỉnh)

góc DEC=góc DAK=90

=> tam giác DAK=tam giác DEC (g.c.g)

=>DK=DC

c, tam giác DAB=tam giác DEB (c/m câu a)

=>góc ADB=góc EDB            (1)

Mà góc CDE=góc KDA          (2)

từ (1) và (2) =>góc BDK=BDC

=> tam giác BDC = tam giác BDK (c.g.c)

=>BC=BK

4 tháng 1 2020

Bạn làm đc bài hai ko

A B C D M

Bài làm

a) Xét tam giác ABD và tam giác MBD vuông tại A

Ta có: BD là cạnh chung 

    góc ABD=gócMBD ( vì BD là tia phân giác của góc ABC )

    BA = BM ( cạnh huyền góc nhọn )

=> Tam giác ABD = tam giác MBD ( c.g.c ) ( cạnh huyền góc nhọn ) ( đpcm )

12 tháng 12 2018

bạn có thể tham khảo Câu hỏi của Vũ Lê Ngọc Liên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

học tốt!!!

29 tháng 4 2019

1
B A C K D H

a)Xét \(\Delta\)ABD:AB=BD=>\(\Delta\)ABD cân tại B=>BAD=BDA

b)Xét \(\Delta\)AHD:HAD+HDA=90(do AHD=90) (1)

Lại có:BAH+HAD+DAC=90(do bằng góc BAC) (2)

Mặt khác:BAD=BDA (chứng minh trên) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra :HAD=DAC=>AD là tia phân giác góc HAC

c)Xét \(\Delta\)ADH và \(\Delta\)ADK:

                AHD=AKD=90

                AD chung

                HAD=DAK(AD là tia phân giác góc HAC)

=>\(\Delta\)ADH=\(\Delta\)ADK(cạnh huyền-góc nhọn)

d)Xét \(\Delta\)ABH:AB<BH+AH

   Xét \(\Delta\)ACH:AC<AH+CH

Suy ra:AB+AC<BC+2AH

                

29 tháng 4 2019

2.
B A C K D E G

a)Xét \(\Delta\)AKE và \(\Delta\)ACE:

                 AKE=ACE=90

                 AE:chung

                 EAK=EAC

=>\(\Delta\)AKE=\(\Delta\)ACE(cạnh huyền-góc nhọn)=>AC=AK=>\(\Delta\)AKC cân tại A=>AE là đường phân giác đồng thời là đường vuông góc=>AC=AK và AE\(\perp\)CK

b)Xét \(\Delta\)ABC:C=90;A=60=>B=30

   AE là đường phân giác góc BAC=>KAE=1/2.BAC=30

Suy ra:\(\Delta\)BAE cân tại E=>EK là đường vuông góc đồng thời là đường trung tuyến=>KA=KB

c)\(\Delta\)BAE cân tại E=>EB=EA

   Xét ACE:C=90=>EA>AC

Mà:EB=EA(chứng minh trên)

Suy ra:EB>AC

d)Xét \(\Delta\)ADB và\(\Delta\)BCA:

               ADB=BCA=90

              AB:chung

              BAD=ABC(cùng bằng 30)

=>\(\Delta\)ADB=\(\Delta\)BCA(cạnh huyền-góc nhọn)=>AD=BC

Gọi G là giao điểm của BD và AC,ta cần chứng minh G;E;K thẳng hàng

Xét \(\Delta\)ABG có 2 đường cao AD và BC cắt nhau tại E 

Nên E là trực tâm hay GE\(\perp\)AB

Mà EK\(\perp\)AB

Nên: GE trùng EK hay G;E;K thẳng hàng 

Suy ra AC,BD,EK đồng quy tại G

3 tháng 7 2018

côcc2345

3 tháng 7 2018

x A B C D H K G

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD ta có :

BD là cạnh chung

góc ABD = góc HBD ( vì BD là tia phải giác )

góc BAD = góc BHD = 90o

Do đó tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

Gọi G là điểm cắt giữa đoạn thẳng AH và BD

Vì tam giác ABD = tam giác HBD => AB=BH ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác ABG và tam giác BHG có :

AB = BH

góc ABG = góc HBG ( vì B là góc phân giác )

BG chung

Do đó tam giác AGB = tam giác BGH (c-g-c)

=> góc AGB = góc HGB ( 2 góc tương ứng )

b) Từ a => AB = BH ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác ABC và tam giác HBK có :

AB = BH 

góc B chung

góc BAC = góc BHK = 90o

Do đó tam giác ABC = tam giác HBK ( cạnh góc vuông - góc nhọn )

6 tháng 5 2018

a) xet \(\Delta BHA\)va \(\Delta BHE\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{EHB}=90^O\)

BH la canh chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH la tia phan gia cua goc B)

Do do : \(\Delta BHA=\Delta BHE\)(g-c-g)