K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1 2017

Lời giải:

Áp dụng bất đẳng thức Schur cho $a,b,c$ là ba cạnh của tam giác:

\(abc\geq (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)=(1-2a)(2-2b)(1-2c)\)

\(\Leftrightarrow 9abc\geq 4(ab+bc+ac)-1\)

Do đó: \(A=a^2+b^2+c^2+4abc\geq a^2+b^2+c^2+\frac{16(ab+bc+ac)}{9}-\frac{4}{9}\)

Ta có:

\(a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ac)=(a+b+c)^2=1\)

Áp dụng BĐT AM-GM: \(ab+bc+ac\leq \frac{(a+b+c)^2}{3}=\frac{1}{3}\Rightarrow \frac{-2(ab+bc+ac)}{9}\geq \frac{-2}{27}\)

Cộng theo vế: \(a^2+b^2+c^2+\frac{16(ab+bc+ac)}{9}\geq \frac{29}{27}\Rightarrow A\geq \frac{29}{27}-\frac{4}{9}=\frac{13}{27}\)

Do đó ta có đpcm

Dấu $=$ xảy ra khi $3a=3b=3c=1$ hay tam giác $ABC$ là tam giác đều.

9 tháng 11 2022

.S=p(pb).tanB nhé bạn

20 tháng 4 2020

\(1.CMR:\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)

\(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=1+\frac{b}{a}+\frac{a}{b}+1=\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+2\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+2\ge2+2=4\)

Dấu '' = '' xảy ra khi \(a=b\)

\(2.\\ a.CMR:a^2+2b^2+c^2-2ab-2bc\ge0\forall a,b,c\)

\(a^2+2b^2+c^2-2ab-2bc=a^2-2ab+b^2+c^2-2bc+b^2=\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2\ge0\forall a,b,c\)

Dấu '' = '' xảy ra khi \(a=b=c\)

\(b.CMR:a^2+b^2-4a+6b+13\ge0\forall a,b\)

\(a^2+b^2-4a+6b+13=\left(a^2-4a+4\right)+\left(b^2+6b+9\right)=\left(a-2\right)^2+\left(b+9\right)^2\ge0\forall a,b\)

Dấu '' = '' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-9\end{matrix}\right.\)

NV
20 tháng 4 2020

\(\overrightarrow{AB}=\left(2;4\right);\overrightarrow{AC}=\left(11;-2\right);\overrightarrow{BC}=\left(9;-6\right)\)

\(\Rightarrow AB=2\sqrt{5};AC=5\sqrt{5};BC=3\sqrt{13}\)

Gọi D là chân đường phân giác trong góc A trên BC

\(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{2}{5}\Rightarrow BD=\frac{2}{5}CD=\frac{2}{7}BC\Rightarrow\overrightarrow{BD}=\frac{2}{7}\left(9;-6\right)\)

\(\Rightarrow D\left(\frac{46}{7};\frac{44}{7}\right)\Rightarrow\overrightarrow{AD}=\left(\frac{32}{7};\frac{16}{7}\right)=\frac{16}{7}\left(2;1\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường thẳng AD nhận \(\left(1;-2\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AD:

\(1\left(x-2\right)-2\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow x-2y+6=0\)

2.

Đường thẳng d có 1 vtpt là \(\left(1;3\right)\)

Gọi vtpt của d' là \(\left(a;b\right)\Rightarrow cos45^0=\frac{\left|a+3b\right|}{\sqrt{10\left(a^2+b^2\right)}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow a^2+6ab+9b^2=5a^2+5b^2\)

\(\Leftrightarrow4a^2-6ab-4b^2=0\Leftrightarrow\left(2a+b\right)\left(a-2b\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=-2a\\a=2b\end{matrix}\right.\)

Chọn \(a=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=-4\\b=1\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}1\left(x+2\right)-2\left(y-0\right)=0\\2\left(x+2\right)+1\left(y-0\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2y+2=0\\2x+y+4=0\end{matrix}\right.\)

3 tháng 1 2018

\(\left(4a^2b^2\right)-\left(a^2+b^2-c^2\right)^2>0\\ \Rightarrow\left(2ab\right)^2-\left(a^2+b^2-c^2\right)^2>0\\ \Rightarrow\left(2ab-a^2-b^2+c^2\right)\left(2ab+a^2+b^2-c^2\right)>0\\ \Rightarrow\left(c^2-\left(a^2-2ab+b^2\right)\right)\left\{\left(a+b\right)^2-c^2\right\}>0\\ \Rightarrow\left(c^2-\left(a-b\right)^2\right)\left(a+b-c\right)\left(a+b+c\right)>0\\ \Rightarrow\left(c-a+b\right)\left(c+a-b\right)\left(a+b-c\right)\left(a+b+c\right)>0\)

Luoonn đúng => đpcm

NV
13 tháng 2 2020

1. Không dịch được đề

2. \(\left(m+2\right)x^2-6x+1\le0\) \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2< 0\\\Delta'=9-\left(m+2\right)\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -2\\m\ge7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

3. \(P=\frac{a^2+b^2}{ab}+\frac{ab}{a^2+b^2}=\frac{a^2+b^2}{4ab}+\frac{ab}{a^2+b^2}+\frac{3\left(a^2+b^2\right)}{4ab}\)

\(P\ge2\sqrt{\frac{ab\left(a^2+b^2\right)}{4ab\left(a^2+b^2\right)}}+\frac{6ab}{4ab}=\frac{5}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b\)

NV
18 tháng 4 2019

\(V=cos^2A+cos^2B+cos^2C-1\)

\(V=\frac{1+cos2A}{2}+\frac{1+cos2B}{2}+cos^2C-1\)

\(V=\frac{1}{2}\left(cos2A+cos2B\right)+cos^2C\)

\(V=cos\left(A+B\right).cos\left(A-B\right)+cos^2C\)

\(V=-cosC.cos\left(A-B\right)+cos^2C\)

\(V=cosC\left[cos\left(A-B\right)-cosC\right]\)

\(V=-2cosC.sin\left(\frac{A-B+C}{2}\right).sin\left(\frac{A-B-C}{2}\right)\)

\(V=2cosC.cosB.cosA\)

\(V=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cosA=0\\cosB=0\\cosC=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A=90^0\\B=90^0\\C=90^0\end{matrix}\right.\)

NV
24 tháng 4 2019

Có vẻ bạn chép sai đề, do đề bài cho biết tam giác có 1 góc có số đo cố định ko phụ thuộc \(x\) nên ta cho x một giá trị bất kì rồi sử dụng định lý hàm cos để tính 3 góc, giả sử cho \(x=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=5\\c=5\end{matrix}\right.\)

Tam giác này cân tại A nên chỉ cần tính góc A và B

\(cosA=\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\frac{1}{50}\)

\(cosB=\frac{a^2+c^2-b^2}{2ac}=\frac{7}{10}\)

Không có đáp án nào cả