Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MN là đoạn nối điểm giữa của AB và AC
Nên MN = 1/2 BC. Và chiều cao tam giác AMN = 1/2 chiều cao tam giác ABC
Diện tích tam giác AMN = 1/2 BC x 1/2 chiều cao tam giác ABC = 1/4 Diện tích ABC
Vậy diện tích tam giác AMN :
160 : 4 = 40 cm2
Tự vẽ hình nhé.
Nối M với C. Ta có :
Xét tam giác AMC và MBC (có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB, có AM = MB)
=> AMC = MBC = 1/2 ABC => SAMC = 160 : 2 = 80 (cm2)
Xét tam giác AMN và MNC (có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC, có AN = 1/3 NC)
=> AMN = 1/3 MNC = 1/4 AMC => SAMN = 80 : 4 = 20 (cm2)
Đáp số : 20 cm2
A B C M N
Vỉ M là điểm giữa của cạnh AB, suy ra: AM = MB
Xét tam giác ACM và BCM ta thấy hai tam giác này có chung chiều cao từ đỉnh C hạ xuống cạnh AB và có AM = MB. Suy ra: Hai tam giác này có diện tích bằng nhau và bằng một nửa diện tích tam giác ABC. Suy ra: Diện tích tam giác ACM là: 160 : 2 = 80 (cm2)
Xét tam giác ACM và AMN ta thấy hai tam giác này có chung chiều cao từ đỉnh M hạ xuống cạnh AC và có AN = 1/4 AC. Suy ra: Diện tích tam giác AMN = 1/4 diện tích tam giác ACM. Suy ra: Diện tích tam giác AMN là: 80 : 2 = 20 (cm2)
Đ/S : .. ..
A M B C N
Tam giác ABN và tam giác NBC có đáy AN = NC và có chung đường cao tương ứng vói đáy AN và NC
Nên S(ABN) = A(NBC) = S(ABC) : 2 = 160 : 2 = 80 cm2
Tam giác AMN và tam giác ABN có đáy AM = MB và co chung đường cao kẻ từ đỉnh C xuông đáy AB
Nên = S(AMN) = S(NBC) = S(NBC) : 2
Diện tích tam giác AMN :
80 : 2 = 40 cm2