K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình.

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC => \(\frac{AG}{AM}=\frac{2}{3}\)

Mà AG = 8 => AM = 8.3 : 2 = 12 (cm)
Tiếp, ta có: \(\frac{GM}{AM}=\frac{1}{3}\)

Mà AM = 12 (đã tính) => GM = 12.1 : 3 = 4 (cm)

25 tháng 4 2018

a) AG=2/3 AM

b) GM=1/3 AM

c) GM=1/2 AG

a) AG<AG

b)GM<AM

c)GM<AG

28 tháng 4 2016

2)AM=AG:2/3=6x3/2=9(cm)

28 tháng 4 2016

1)

\(8x^2yz.\left(-2\right)xy^2z^3=-16x^3y^3z^4\)

2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 4 2022

Câu 1:

Vì $G$ là trọng tâm $ABC$ và $AM$ là trung tuyến nên $AG=\frac{2}{3}AM$

$\Rightarrow AG=\frac{2}{3}.6=4$ (cm)

$AM=6$ (cm) - theo giả thiết

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 4 2022

Câu 2:

$f(0)=a.0^2+b.0+c=2019$

$\Rightarrow c=2019$

$f(1)=a.1^2+b.1+c=a+b+c=2020$

$\Rightarrow a+b=2020-c=2010-2019=1(1)$

$f(-1)=a(-1)^2+b(-1)+c=a-b+c=2020$

$\Rightarrow a-b=2020-c=2020-2019=1(2)$

Lấy $(1)+(2)\Rightarrow 2a=2\Rightarrow a=1$

$b=a-1=1-1=0$

Vậy đa thức $f(x)=x^2+2019$

$f(2)=2^2+2019=2023$

23 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình nha:

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

Ah cạnh chung

AB=AC(Tam giác ABC cân tại A)

góc BAH=góc CAH

Suy ra tam giác AHB= tam giác AHC(c-g-c)

b) Tam giác ABC cân

Suy ra AH vuông góc với BC

Suy ra BH=HC=1/2BC=6(cm)

Tam giác AHC là tam giác vuông:

Áp dụng định lí (PTG) ta có:

AC^2=AH^2-HC^2

AC^2=8^2+6^2=10^2

AC=100

c)

Xét hai tam giác vuông NHB và MHC có:

BH=CH

góc B= góc C (Tam giác ABC cân tại A)

Suy ra tam giác NHB=MHC

Suy ra NH=MH(cặp cạnh tương ứng)

Suy ra  HMN là tam giác cân

bài này cũng dễ chỉ có câu c là hơi khó

nhớ k cho mình nha minh anh

23 tháng 4 2017

a, xét tam giác AHB và AHC:

góc BAH = góc HAC

HA chung

AB=AC

=> tam giác AHB và AHC  bằng nhau (cgc)

b, ta có tam giác ABC là tam giác cân

=> AH vuông góc với BC

BH=HC=1/2BC=6(cm)

XÉT tam giác AHC là tam giácvuông

theo định lý py ta go ta có

AH2+HC2=AC2

=>82+62= AC2

100=AC2

10=AC

C, 

XÉT tam giác NHB và tam giác MHC là 2 tam giác vuông

BH=CH

GÓC B=GÓC C

=> tam giác NHB= tam giác MHC

=> NH=MH( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác HMN là tam giác cân