K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2018

c, xét △KBM và △KCM, ta có

BM= MC ( theo câu b)

\(\widehat{KMB}\)= \(\widehat{KMC}\) (=90 độ)

KM: cạnh chung

⇒△KBM =△KCM( c.g.c)

⇒ BK= CK( 2 cạnh tương ứng)

xét △IBM và △ICM, ta có

BM= MC ( theo câu b)

\(\widehat{IMB}\)= \(\widehat{IMC}\)( = 90 độ)

IM: cạnh chung

⇒△IBM =△ICM( c.g.c)

⇒ BI= CI( 2 cạnh tương ứng)

xét △ICK và △IBK, ta có

BK= CK( cmt)

BI= CI ( cmt)

IK: cạnh chung

⇒△ICK và △IBK (c.c.c)

Đánh dấu đúng cho mik nhé !!

#ttt

11 tháng 5 2018

a, Ta có G là trọng tâm của △ ABC ⇒ MG = \(\dfrac{1}{2}\) AG

mà AG= GG' ( G là trung điểm của AG')

⇒ MG= \(\dfrac{1}{2}\) GG'

⇒ M là trung điểm của GG'

⇒ MG= MG'

⇒MG =\(\dfrac{1}{2}\) AG

27 tháng 4 2016

ban tu ve hinh nha:

xet tam giacAMB va tam giaAMC

 AB=AC  

AM chung

M1=m2

suy ra hai tam giacAmb va amc bang nhau.

27 tháng 4 2016

b, Vì tam giác AMB=tam giác AMC ( theo câu a) nên góc AMB=góc AMC(2 góc tương ứng).

mà AMB + AMC = 180 độ ( kề bù ) nên suy ra góc AMB=góc AMC=180 độ:2= 90 độ

\(\Rightarrow\) AM vuông góc với BC

12 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình.

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC => \(\frac{AG}{AM}=\frac{2}{3}\)

Mà AG = 8 => AM = 8.3 : 2 = 12 (cm)
Tiếp, ta có: \(\frac{GM}{AM}=\frac{1}{3}\)

Mà AM = 12 (đã tính) => GM = 12.1 : 3 = 4 (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 4 2022

Câu 1:

Vì $G$ là trọng tâm $ABC$ và $AM$ là trung tuyến nên $AG=\frac{2}{3}AM$

$\Rightarrow AG=\frac{2}{3}.6=4$ (cm)

$AM=6$ (cm) - theo giả thiết

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 4 2022

Câu 2:

$f(0)=a.0^2+b.0+c=2019$

$\Rightarrow c=2019$

$f(1)=a.1^2+b.1+c=a+b+c=2020$

$\Rightarrow a+b=2020-c=2010-2019=1(1)$

$f(-1)=a(-1)^2+b(-1)+c=a-b+c=2020$

$\Rightarrow a-b=2020-c=2020-2019=1(2)$

Lấy $(1)+(2)\Rightarrow 2a=2\Rightarrow a=1$

$b=a-1=1-1=0$

Vậy đa thức $f(x)=x^2+2019$

$f(2)=2^2+2019=2023$