Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a)`
Có `Delta ABC` cân tại `A=>hat(ABC)=hat(ACB);AB=AC`
Có `BD` là trung tuyến `=>D` là tđ `AC=>AD=DC`
`CE` là trung tuyeens`=>E` là tđ `AB=>AE=BE`
mà `AB=AC`
nên `CD=BE`
Xét `Delta EBC` và `Delta DCB` có :
`{:(BE=CD(cmt)),(hat(EBC)=hat(DCB)(hat(ABC)=hat(ACB))),(BC-chung):}}`
`=>Delta EBC=Delta DCB(c.g.c)`
`=>CE=BD` ( 2 cạnh t/ứng )
Có đường trung tuyến `BD` và `CE` cắt nhau tại `G`
`=>G` là trọng tâm `=>BG=2/3 BD;CG=2/3 CE`
mà `BD=CE(cmt)`
nên `BG=CG(đpcm)`
Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
góc A chung
AD=AE
=>ΔABD=ΔACE
=>BD=CE
Xet ΔABC có
BD,CE là trung tuyến
BD cắt CE tại G
=>G là trọng tâm
=>BG=2/3BD; CG=2/3CE
mà BD=CE
nên BG=CG
a. xét tam giác ABD và tam giác ACE có
BDA=CEA=90 độ
AB=AC (do tam giác ABC cân tai A)
Chung góc A
Suy ra: tam giác ABD= tam giác ACE
Suy ra: BD=CE (hai cạnh tương ứng)
Hình bạn tự vẽ nha
Gọi G là điểm giao nhau giữa BD và CE
Xét tam giác BGC có: BG + GC >BC
Vì BD và CE là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC
=> BG = 2/3 BD ; GC = 2/3 CE
Mà BG + GC = BC
=> 2/3 BD + 2/3 CE > BC
<=>. 2/3 * (BD+CE) > BC
<=> BD + CE > 3/2 BC (ĐPCM)
Vậy BD + CE > 3/2 BC
Dấu * là nhân nha bạn
Theo mình nghĩ bài này nhầm đầu bài rồi... Tam giác ABC cân tại A mà góc A bằng 90 độ=> Tam giác ABC là tam giác vuông cân.... Xong đó ta lại kẻ tiếp BD vuông góc với AC Thì BD sẽ Trùng với BA, Tiếp nữa kẻ CE vuông góc vớiAB thì đoạn CE sẽ trùng với đoạn AC
Theo mình nghĩ đầu bài nên để tam giác ABC là tam giác cân thì hợp hơn... Góc A không bằng 90 độ
a: Xét ΔABC có
BD,CE là trung tuyến
BD cắt CE tại G
=>G là trọng tâm
=>AG là trung tuyến của ΔABC
=>Hlà trung điểm của CB
Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
=>ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔGAC có
GD,CI,AK là trung tuyến
=>GD,CI,AK đồng quy
Sửa đề: ΔABC cân tại A
a: Xét ΔABC có
BD,CF là đường trung tuyến
BD cắt CF tại G
=>G là trọng tâm
=>H là trung điểm của BC
Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
=>ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔGAC có
GD,CI,AK là trung tuyến
=>GD,CI,AK đồng quy
=>BD,CI,AK đồng quy
hình tự vẽ nha
( mình làm cả a và b chung luôn nha )
xét ΔABC có AC>AB
suy ra góc ABC lớn hơn góc ACB ( tính chất góc đối với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn )
ta có EC > BD ( do EC đối với góc ABC và BD đối với góc ACB )
=> 2/3EC > 2/3BD
suy ra CG>BG