Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B A C M D 1 2
a ) xét tam giác ABM và tam giác DCM có
BM=CM
AM=DM
\(\widehat {M1}\)=\(\widehat { M2} \)( đối đỉnh )
do đó : tam giác ABM = tam giác DCM ( c.g.c)
a) xét tam giác ABM và tam giác DCM có:
MA = MD (gt)
góc AMB = góc CMD (đối đỉnh)
BM = CM (gt)
=> tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)
b) vì tam giác ABM = tam giác DCm (câu a)
=> AB = DC (cạnh tương ứng)
góc ABM = góc MCD (góc tương ứng)
mà góc ABM và góc MCD ở vị trí so le trong
=> AB // DC
A) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AB ( 2 cạnh t.ư) và ABC=ACB (2 góc t.ư)
xét tam giác ABM và tam giác ACM
AC=AB (cmt)
ABC= ACB (cmt)
BM=MC
Suy ra tam giác ABM = tam giác ACM ( C.G.C)
B) vì tam giác ABM = tam giác ACM (câu a ) nên AMB= AMC ( 2 góc t.ư)
ta có AMB+AMC = 180độ (2 góc kề bù)
suy ra AMB=AMC =180độ : 2= 90độ
suy ra AM vuông góc với BC
C) Vì AMB và DMC là 2 góc đối đỉnh nên AMB=DMC
Xét tam giác ABM và tam giác DCM
AM=MD
AMB=DMC (2 góc đối đỉnh)
BM = MC
suy ra tam giác AMB= tam giác DMC (C.G.C)
D) Vì tam giác AMB = tam giác DMC (câu c ) nên ABM = MCD ( 2 góc t.ư)
mà 2 góc này ở vị trí SLT nên AB//CD
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
a) Xét ΔABM và ΔDCM có
MB=MC(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MA=MD(gt)
Do đó: ΔABM=ΔDCM(c-g-c)
b) Ta có: ΔABM=ΔDCM(cmt)
nên AB=CD(Hai cạnh tương ứng)
mà AB<AC(gt)
nên CD<AC
Xét ΔACD có
CD<AC(cmt)
mà góc đối diện với cạnh CD là \(\widehat{CAD}\)
và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ADC}\)
nên \(\widehat{CAD}< \widehat{ADC}\)(Định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{CAM}< \widehat{MDC}\)
mà \(\widehat{BAM}=\widehat{MDC}\)(ΔABM=ΔDCM)
nên \(\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\)(đpcm)