K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

nhìn ngon thế :))

16 tháng 6 2020

đỗ bạn dám tích cho mik

19 tháng 3 2019

( Bạn tự vẽ hình nha)

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACK có:

+Góc K = Góc H = 900

+AB=AC ( tam giác ABC cân )

+Góc A chung

=> Tam giác ABH = tam giác ACK ( Cạnh huyền - góc nhọn )

19 tháng 3 2019

a, xét tam giác ABH và tam giác ACK có:

             AB=AC(gt)

              \(\widehat{A}\)chung

=> tam giác ABH = tam giác ACK( CH-GN)

b,vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)mà \(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{ACK}\)suy ra \(\widehat{IBC}\)=\(\widehat{ICB}\)

   => tam giác IBC cân tại I 

   =>IB=IC

c, xét tam giác IAB và tam giác IAC có:

             IA cạnh chung

             AB=AC(gt)

             IB=IC( theo câu b)

=> tam giác IAB= tam giác IAC (c.g.c)

=>\(\widehat{IAB}\)=\(\widehat{IAC}\)

kéo dài AI xuống cạnh BC, gọi đó là điểm M

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

                  AM cạnh chung

                  \(\widehat{MAB}\)=\(\widehat{MAC}\)(cmt)

                  AB=AC(gt)

=> tam giác AMB= tam giác AMC( c.g.c)

=>\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=90 độ

=> AI vuông góc vs BC

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

b: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

c: Xét ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H co

AI chung

AH=AK

Do đó: ΔAKI=ΔAHI

=>góc KAI=góc HAI

=>AI là phân giác của góc BAC

14 tháng 2 2021

Tgiac ABC cân tại A => AB = AC và góc ABC = ACB

a) Xét tgiac ABH và ACK có:

+ AB = AC

+ chung góc A

+ góc AHB = AKC = 90 độ

=> tgiac ABH = ACK (ch-gn)

=> góc ABH = ACK

Mà góc ABC = ACB

=> ABC - ABH = ACB - ACK

=> góc OBC = OCB

=> tgiac OBC cân tại O

=> đpcm

b) Tgiac OBC cân tại O => OB = OC

Xét tgiac OBK và OCH có:

+ góc OKB = OHC = 90 độ

+ OB = OC

+ góc KBO = HCO (cmt)

=>  tgiac OBK = OCH (ch-gn)

=> đpcm

c) Xét tgiac ABO và ACO có:

+ OB = OC

+ AO chung

+ AB = AC

=> tgiac ABO = ACO (ccc)

=> góc BAO = CAO

=> tia AO là tia pgiac của góc BAC (1)

Xét tgiac ABI và ACI:

+ AI chung

+ AB = AC

+ IB = IC

=> tgiac ABI = ACI (ccc)

=> góc BAI = CAI

=> AI là tia pgiac góc BAC (2)

(1), (2) => A, O, I thẳng hàng (đpcm)