K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

\(P=\sqrt{\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\left|x-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{1}{4}\)

Ta có : \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\forall x\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{3}{4}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

Vậy GTNN của P là \(\dfrac{1}{4}\) khi x = \(\dfrac{3}{4}\)

2 tháng 11 2017

cảm ơn..........vuivuivuivui

27 tháng 10 2017

\(a,x^2-113=31\\ \Leftrightarrow x^2=144\\ \Leftrightarrow x=\pm12\\ Vay...\\ b,\sqrt{x+2,29}=2.3\\ \Leftrightarrow x+2,29=6^2\\ x=36-2,29=33,71\\ c,x^4=256\\ \Leftrightarrow x=\pm4\\ Vay...\\ d,\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0,5625\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-0,75;0,75\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0,25;1,75\right\}\\ Vay...\\ e,2\sqrt{x}-x=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=0hoac2-\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=4\\ f,x+\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=1\)

27 tháng 10 2017

a. x2113=31

=> x2=144

=> x2=\(\sqrt{144}\)

=> x=\(\pm12\)

c.x4=256

=> x4=44

=> x=\(\pm4\)

5 tháng 9 2017

a/ \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{12}\\x=-\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\)

Vậy ..............

b, \(\dfrac{-12}{-37}=\dfrac{12}{37}< \dfrac{12}{36}=\dfrac{13}{39}< \dfrac{13}{38}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{13}{38}>\dfrac{-12}{-37}\)

a)\(\text{|}x+\dfrac{3}{4}\text{|}-\dfrac{1}{3}=0\)

=>\(\text{|}x+\dfrac{3}{4}\text{|}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\)hoặc\(x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{13}{12}\)hoặc\(x=-\dfrac{5}{12}\)

Vậy...

b)\(\dfrac{13}{38}\)\(\dfrac{-12}{-37}\)

Ta có:\(\dfrac{-12}{-37}=\dfrac{12}{37}< \dfrac{12}{36}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{13}{39}< \dfrac{13}{38}\)

=>\(\dfrac{13}{38}>\dfrac{-12}{-37}\)

9 tháng 7 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/244716.html đây nhé bn

9 tháng 7 2017

tớ k cop đc rồi, xl nhé, tớ sẽ gửi qua tn

2 tháng 4 2017

(1)

A B C H D E 5cm 5cm 8cm a) Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACH, có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90độ\) (AH vuông góc với BC)

AH là cạnh chung

AB=AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\) (cạnh huyền _ cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\) (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{CAH}=\widehat{BAH}\) (2 góc tương ứng)

b)

\(\Delta\)ABH có \(\widehat{AHB}=90độ\)

\(\Rightarrow\Delta ABH\) là tam giác vuông.

Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ABH\), có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

Hay \(5^2=AH^2+4^2\)

\(\Rightarrow AH^2=5^2-4^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

c)

Xét \(\Delta\)BDH và \(\Delta\)CEH, có:

\(\widehat{BDH}=\widehat{CEH}=90độ\) (gt)

HB=HC (\(\Delta ABH=\Delta ACH\))

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\Rightarrow\Delta BDH=\Delta CEH\) (cạnh huyền_góc nhọn)

\(\Rightarrow BD=CE\)

Mà có: AB=AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\)AB-BD=AC-AE

Hay AD=AE

\(\Rightarrow\Delta\)ADE cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\dfrac{180-\widehat{BAC}}{2}\)

Lại có: \(\widehat{ABC}=\dfrac{180-\widehat{BAC}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ADE}\)\(\widehat{ABC}\) 2 góc đồng vị

\(\Rightarrow\) DE song song với BC

Chúc bạn học tốt!ok

2 tháng 4 2017

cảm ơn nhoayeuyeuyeu

25 tháng 10 2017

\(s=\)\(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{9\cdot11}\)

=\(\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+..+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}\cdot\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{10}{11}\)

=\(\dfrac{5}{11}\)

25 tháng 10 2017

cảm ơn bạn nhiều lắm

hihi

28 tháng 4 2017

Chắc cậu giải được câu a) rồi nhỉ ?

Mình giải câu b) nha.

P(x)=-Q(x)\(\Rightarrow\)3x3+x2-3x+7=3x3+x2+x+15

-3x+7= x+15

-4x =8

x =-2

Vậy x=-2 để P(x)=-Q(x)

Chúc bạn học tốtbanh.

28 tháng 4 2017

Ukm

10 tháng 7 2017

B A C M K H G I

a) Xét hai tam giác MHB và MKC có:

MB = MC (gt)

Góc HMB = góc KMC (đối đỉnh)

MH = MK (gt)

Vậy: tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c)

c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> Tam giác MAB cân tại M

=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

hay HB = HA

=> CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AB

Hai đường trung tuyến AM và CH cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

Mà BI đi qua trọng tâm G (G thuộc BI)

Do đó BI là đường trung tuyến còn lại

hay I là trung điểm của AC (đpcm).