Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk nhắn nhầm một vài chỗ mong các bn thứ lỗi.( Ở câu c là cho BI=5cm nha)
Bài 2 đề sai rồi bạn: Đã cho tam giác abc vuông rồi sao còn cho đều nữa?
\(P=\sqrt{\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2}+\dfrac{1}{4}\)
\(=\left|x-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{1}{4}\)
Ta có : \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\forall x\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{4}\)
Dấu "=" xảy ra
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{3}{4}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
Vậy GTNN của P là \(\dfrac{1}{4}\) khi x = \(\dfrac{3}{4}\)
B A C M K H G I
a) Xét hai tam giác MHB và MKC có:
MB = MC (gt)
Góc HMB = góc KMC (đối đỉnh)
MH = MK (gt)
Vậy: tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c)
c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
=> Tam giác MAB cân tại M
=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
hay HB = HA
=> CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AB
Hai đường trung tuyến AM và CH cắt nhau tại G
=> G là trọng tâm của tam giác ABC
Mà BI đi qua trọng tâm G (G thuộc BI)
Do đó BI là đường trung tuyến còn lại
hay I là trung điểm của AC (đpcm).
\(a,x^2-113=31\\ \Leftrightarrow x^2=144\\ \Leftrightarrow x=\pm12\\ Vay...\\ b,\sqrt{x+2,29}=2.3\\ \Leftrightarrow x+2,29=6^2\\ x=36-2,29=33,71\\ c,x^4=256\\ \Leftrightarrow x=\pm4\\ Vay...\\ d,\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0,5625\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-0,75;0,75\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0,25;1,75\right\}\\ Vay...\\ e,2\sqrt{x}-x=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=0hoac2-\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=4\\ f,x+\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=1\)
a. x2−113=31
=> x2=144
=> x2=\(\sqrt{144}\)
=> x=\(\pm12\)
c.x4=256
=> x4=44
=> x=\(\pm4\)
a/ \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{12}\\x=-\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\)
Vậy ..............
b, \(\dfrac{-12}{-37}=\dfrac{12}{37}< \dfrac{12}{36}=\dfrac{13}{39}< \dfrac{13}{38}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{13}{38}>\dfrac{-12}{-37}\)
a)\(\text{|}x+\dfrac{3}{4}\text{|}-\dfrac{1}{3}=0\)
=>\(\text{|}x+\dfrac{3}{4}\text{|}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\)hoặc\(x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{13}{12}\)hoặc\(x=-\dfrac{5}{12}\)
Vậy...
b)\(\dfrac{13}{38}\) và \(\dfrac{-12}{-37}\)
Ta có:\(\dfrac{-12}{-37}=\dfrac{12}{37}< \dfrac{12}{36}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{13}{39}< \dfrac{13}{38}\)
=>\(\dfrac{13}{38}>\dfrac{-12}{-37}\)
(1)
A B C H D E 5cm 5cm 8cm a) Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACH, có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90độ\) (AH vuông góc với BC)
AH là cạnh chung
AB=AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\) (cạnh huyền _ cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\) (2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\widehat{CAH}=\widehat{BAH}\) (2 góc tương ứng)
b)
Vì \(\Delta\)ABH có \(\widehat{AHB}=90độ\)
\(\Rightarrow\Delta ABH\) là tam giác vuông.
Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ABH\), có:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
Hay \(5^2=AH^2+4^2\)
\(\Rightarrow AH^2=5^2-4^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
c)
Xét \(\Delta\)BDH và \(\Delta\)CEH, có:
\(\widehat{BDH}=\widehat{CEH}=90độ\) (gt)
HB=HC (\(\Delta ABH=\Delta ACH\))
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\Rightarrow\Delta BDH=\Delta CEH\) (cạnh huyền_góc nhọn)
\(\Rightarrow BD=CE\)
Mà có: AB=AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\)AB-BD=AC-AE
Hay AD=AE
\(\Rightarrow\Delta\)ADE cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\dfrac{180-\widehat{BAC}}{2}\)
Lại có: \(\widehat{ABC}=\dfrac{180-\widehat{BAC}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)
Vì \(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{ABC}\) 2 góc đồng vị
\(\Rightarrow\) DE song song với BC
Chúc bạn học tốt!
cảm ơn nhoa