Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ nhé ! ( Bạn thay các chữ cái bằng kí tự nhé !)
a) Do AH vuông góc với BC nên:
Góc AHB= Góc AHC=90 độ
Ta có: Góc BAH= 90 độ- góc B(1)
Góc CAH=90 độ- góc C(2)
Lại dó: Góc B=Góc C( Do tam giác ABC cân tại A)(3)
Kết hợp (1), (2), (3), ta suy ra: Góc BAH= Góc CAH
Xét tam giác ABH và tam giác ACH, có:
Góc BAH= Góc CAH( CM trên)
Chung AH
Góc AHB=Góc AHC( Đều bằng 90 độ)
=> Tam giác ABH=Tam giác ACH( G-c-g)
Khi đó: HB=HC( Cặp cạnh tương ứng)
-------> ĐPCM
A B C H D E I 1 2 1 2 5 5 8
a) Xét 2 tam giác vuông AHB và tam giác AHC có:
AB = AC (gt)
AH là cạnh chung
=> tam giác AHB = tam giác AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=>HB = HC (2 cạnh tương ứng)
=> góc A1= góc A2 (2 góc tương ứng)
b) Ta có : BC = HB + HC
mà HB = HC (cmt)
BC = 8 (cm)
=> HB = HC = BC/2 = 8/2= 4 (cm)
Xét tam giác AHB vuông tại H áp dugj định lí Pitago có:
AB^2 = AH^2 + HB^2
hay 5^2 = AH^2 + 4^2
=> AH = 5^2 - 4^2 =25 - 16= 9
=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 (cm)
c)Xét 2 tam giác vuông BHD và tam giác CHE có:
HB = HC (cmt)
Góc B = góc C ( vì tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác BHD = tam giác CHE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD= CE (2 cạnh tương ứng)
Xét 2 tam giác ADI và tam giác AEI có:
góc A1 = góc A2 (cmt)
AI là cạnh chung
AD =AE ( vì AB = AC; BD = CE)
=> tam giác ADI = tam giác AEI (c-g-c)
=> góc I1 = góc I2 (2 góc tương ứng)
mà góc I1 + góc I2 = 180 độ
=> góc I1 = góc I2 = 180/ 2= 90 (độ)
=> AI vuông góc với DE
=> AH cũng vuông góc với DE
mặt khác: AH lại vuông góc với BC
=> DE // BC (đpcm)
Bạn tự vẽ hình nhé
Xét các tam giác vuông AKM và tam giác vuông CHN có
AM=NC ( bằng 1 nửa đoạn AB=AC)
Góc MAK= góc NCH ( cùng phụ với AMC)
=> \(\Delta AKM=\Delta CHN\)( cạnh huyền - góc nhọn)
=> AK=HC ( 2 cạnh tương ứng)
Ta có NH//AK( quan hệ giữa tính vuông góc và song song) (1)
Có N là trung điểm của cạnh AC (2)
Từ (1) và (2) => NH là đường trung bình của \(\Delta ACK\)
=>H là trung điểm của KC
b) Theo câu a, ta có AK=HC và KH=HC
=>AK=HC
=> AK2+KH2=AH2
=>2.AK2=16
=>AK2=8
=>AK=KH=\(\sqrt{8}\)
=>KC=2.KH=2.\(\sqrt{8}\)=\(\sqrt{32}\)
Xét tam giác vuông AKC vuông tại K có AC2=AK2+KC2
=>AC2=8+32=40
=>\(AC=AB=\sqrt{40}\)
Diện tích tam giác ABC là
\(\frac{\sqrt{40}.\sqrt{40}}{2}=\frac{40}{2}=20\) cm2
Câu c hình như sai đề
Theo cau a ta co:
goc BAK = gocACH va AK = CH
Ta CM duoc tam giac BKA = Tam giac AHC ( c . g . c )
Suy ra goc DKA = goc AHC
Ma tam giac AKH vuong tai A
Suy ra goc AHK = 45 do
Suy ra goc AHC = 135 do ( ke bu )
Hay goc AKB = 135 do
Ta co goc AKH = 90 do Suy ra goc BKH = 135 do
Hay AKB = 135 do
Ta lai co goc AKH = 90 do Suy ra BKH = 35 do
Suy ra tam giac BKA = tam gic BKM
goc BHK = goc BAK
Do HE || AC ( cung vuong goc AB )
Suy ra goc EHM = goc ACH Va goc BAK = goc ACH
Suy ra BHK = MHE
HM la tia phan giac goc EHB
a)
ta có: tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC; B=C
xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB=AC(gt)
AH(chung)
BAH=CAH(gt)
suy ra tam giác ABH= tam giac ACH(c.g.c)
suy ra BH=CH(đfcm)
b)
xét 2 tam giác vuông ADH và AEH có
AH(chung)
DAH=EAH(gt)
suy ra tam giác DAH=EAH(CH-GN)
suy ra HD=HE suy ra tam giác HDE cân tại H(đfcm)
tu ve hinh :
a, AC = AB => tamgiac ABC can tai A (dn)
=> goc ABC = goc ACB (tc)
xet tam giac ABH va tamgiac ACH co : goc AHC = goc AHB do AH | BC (gt)
=> tam giac ABH = tamgiac ACH (ch - gn) (1)
b, tamgiac AHB vuong tai H do AH | BC (gt)
=> AB2 = AH2 + BH2
(1) => BH = HC ma BC = 6 (gt)=> BH = 3
BA = 5 (gt)
=> AH2 = 52 - 32
=> AH2 = 16
=> AH = 4 do AH > 0
c, xet tamgiac BMH va tamgiac NCH co : goc BMH = goc NCH = 90o do MH | AB va HN | AC (gt)
goc ABC = goc ACB (cmt) va BH = HC (cmt)
=> tamgiac BMH = tamgiac NCH (ch - gn)
=> MH = HN (dn)
=> tamgiac MNH can tai H (dn)
d, cm theo truong hop ch - gn di, moi tay qa
Giải
( Bạn tự vẽ hình nhé )
a, \(AB=AC\) \(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\) cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có : \(\widehat{AHC}=\widehat{AHB}\) do \(AH\perp BC\)
\(\Delta ABH=\Delta ACH\) (1) [ đpcm]
b, \(\Delta AHB\) vuông tại H do \(AH\perp BC\)
\(\Rightarrow AB^2=AH^2+BH^2\)
Từ (1) suy ra BH = HC mà BC = 6 nên BH = 3
\(\Rightarrow\)BA = 5
\(\Rightarrow AH^2=5^2-3^2\)
\(\Rightarrow AH^2=25-9\)
\(\Rightarrow AH^2=16\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}\)
\(\Rightarrow AH=4cm\)
\(\Rightarrow\) AH = 4cm do AH > 0
c, Xét \(\Delta BMH\) và \(\Delta NCH\) có :\(\widehat{BMH}=\widehat{NCH}=90^0\) do \(MH\perp AB\) va \(HN\perp AC\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)và \(BH=HC\)
\(\Rightarrow\Delta BHM=\Delta NCH\)
\(\Rightarrow MH=HN\)
\(\Rightarrow\Delta MNH\) cân tại H \(\left(đpcm\right)\)
d, ...
TRÔNG MÌNH VẬY THÔI NHƯNG LÀ FAN RUỘT CỦA SẾP TÙNG ĐẤY !
SKY ZÔ KẾT BẠN NHA !!!!!!!!!!!
VÌ SẾP TÙNG MUÔN NĂM !!!!!!!
Chỗ câu hỏi của người ta cmt gì liên quan quá vậy @SN ?
A B C H D E
a) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có:
\(AH\): chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90\)độ (gt)
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\)
b) Chứng minh câu a \(\Rightarrow HB=HC\)(hai cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)
c) Xét \(\Delta ADH\)và \(\Delta AEH\)có:
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)\)
\(AH\): chung
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90\)độ (gt)
\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta AEH\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow DA=EA\)(hai cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta ADE\)cân tại \(A\)