\(\frac{\pi}{2}< a< \frac{3\pi}{4}\). Xét dấu của các giá trị lượng giác
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
13 tháng 6 2020

\(\frac{\pi}{2}< a< \frac{3\pi}{4}\Rightarrow\frac{7\pi}{8}< a+\frac{3\pi}{8}< \frac{9\pi}{8}\Rightarrow\frac{\pi}{2}< a+\frac{3\pi}{8}< \frac{3\pi}{2}\)

\(\Rightarrow cos\left(a+\frac{3\pi}{8}\right)< 0\)

\(\frac{\pi}{2}< a< \frac{3\pi}{4}\Rightarrow-\frac{5\pi}{4}< a-\frac{7\pi}{4}< -\pi\Rightarrow-\frac{3\pi}{2}< a< -\pi\)

\(\Rightarrow tan\left(a-\frac{7\pi}{4}\right)< 0\)

16 tháng 5 2020

--.--  \(-\pi>-\frac{3}{2}\pi\) mà
Chắc nhầm đề rồi, phải là \(-\pi>a>-\frac{3}{2}\pi\)mới đúng chứ

16 tháng 5 2020

\(-\pi>a>-\frac{3}{2}\pi\Leftrightarrow\pi>a>\frac{1}{2}\pi\)

\(\cos a=-\frac{4}{5}\Rightarrow\sin a=\frac{3}{5}\)

\(\sin2a=2\sin a.\cos a=2.\frac{3}{5}.\frac{-4}{5}=-\frac{24}{25}\)

\(\cos2a=2\cos^2a-1=\frac{7}{25}\)

\(\sin\left(\frac{5\pi}{2}-a\right)=\sin\left(\frac{\pi}{2}-a\right)=\cos a=-\frac{4}{5}\)

\(\sin\left(a+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}.\frac{3}{5}-\frac{4}{5}.\frac{\sqrt{2}}{2}=-\frac{\sqrt{2}}{10}\)

\(\cos\left(a+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}.\frac{-4}{5}-\frac{\sqrt{2}}{2}.\frac{3}{5}=-\frac{7\sqrt{2}}{10}\)

\(\Rightarrow\tan\left(a+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{1}{7}\)

\(\cos^2\left(\frac{a}{2}\right)=\frac{1+\cos a}{2}=\frac{1}{10}\Leftrightarrow\left|\cos\frac{a}{2}\right|=\frac{\sqrt{10}}{10}\)

Mà \(\frac{\pi}{2}>\frac{a}{2}>\frac{\pi}{4}\)

\(\Rightarrow\cos\frac{a}{2}=\frac{\sqrt{10}}{10}\)

NV
19 tháng 6 2020

\(sina.sin\left(\frac{\pi}{3}-a\right)sin\left(\frac{\pi}{3}+a\right)\)

\(=-\frac{1}{2}sina\left[cos\frac{2\pi}{3}-cos2a\right]=-\frac{1}{2}sina\left(-\frac{1}{2}-cos2a\right)\)

\(=\frac{1}{4}sina+\frac{1}{2}sina.cos2a=\frac{1}{4}sina+\frac{1}{4}sin3a-\frac{1}{4}sina\)

\(=\frac{1}{4}sin3a\)

\(sin\frac{\pi}{9}sin\frac{2\pi}{9}sin\frac{4\pi}{9}=sin\frac{\pi}{9}sin\left(\frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{9}\right)sin\left(\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{9}\right)=\frac{1}{4}sin\frac{\pi}{3}=\frac{\sqrt{3}}{8}\)

\(cosa.cos\left(\frac{\pi}{3}-a\right)cos\left(\frac{\pi}{3}+a\right)=\frac{1}{2}cosa\left(cos\frac{2\pi}{3}+cos2a\right)\)

\(=\frac{1}{2}cosa\left(cos2a-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{2}cosa.cos2a-\frac{1}{4}cosa\)

\(=\frac{1}{4}cos3a+\frac{1}{4}cosa-\frac{1}{4}cosa=\frac{1}{4}cos3a\)

\(cos\frac{\pi}{18}cos\frac{5\pi}{18}cos\frac{7\pi}{18}=cos\frac{\pi}{18}.cos\left(\frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{18}\right).cos\left(\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{18}\right)=\frac{1}{4}cos\frac{\pi}{6}=\frac{\sqrt{3}}{8}\)

11 tháng 5 2017

Do \(\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\) nên \(sin\alpha,cos\alpha< 0;tan\alpha,cot\alpha< 0\).
\(cos\left(\alpha-\dfrac{\pi}{2}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)=sin\alpha< 0\).
\(sin\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)=cos\alpha< 0\).
\(tan\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\right)=tan\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha-2\pi\right)\)\(=tan\left(-\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\)\(=-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)=cot\left(\alpha\right)>0\).
\(cot\left(\alpha+\pi\right)=cot\left(\alpha\right)>0\).

NV
29 tháng 5 2020

\(\frac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sina>0\\cosa< 0\\tana< 0\end{matrix}\right.\)

\(M=cos\left(\frac{\pi}{2}-a\right)tan\left(\pi-a\right)=sina.\left(-tana\right)=-sina.tana=-\frac{sin^2a}{cosa}>0\)

NV
10 tháng 4 2019

Câu 1:

\(tan\left(a+\frac{\pi}{4}\right)=1\Rightarrow a+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{4}+k\pi\Rightarrow a=k\pi\) (\(k\in Z\) )

Do \(\frac{\pi}{2}< a< 2\pi\Rightarrow\frac{\pi}{2}< k\pi< 2\pi\Rightarrow\frac{1}{2}< k< 2\Rightarrow k=1\Rightarrow a=\pi\)

\(\Rightarrow P=cos\left(\pi-\frac{\pi}{6}\right)+sin\pi=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)

Câu 2:

\(cot\left(a+\frac{\pi}{3}\right)=-\sqrt{3}=cot\left(-\frac{\pi}{6}\right)\)

\(\Rightarrow a+\frac{\pi}{3}=-\frac{\pi}{6}+k\pi\Rightarrow a=-\frac{\pi}{2}+k\pi\) (\(k\in Z\))

\(\Rightarrow\frac{\pi}{2}< -\frac{\pi}{2}+k\pi< 2\pi\Rightarrow-\pi< k\pi< \frac{5\pi}{2}\)

\(\Rightarrow-1< k< \frac{5}{2}\Rightarrow k=\left\{0;1;2\right\}\Rightarrow a=\left\{-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2};\frac{3\pi}{2}\right\}\) \(\Rightarrow cosa=0\)

\(\Rightarrow P=sin\left(\pi+\frac{\pi}{6}\right)+0=-sin\frac{\pi}{6}=-\frac{1}{2}\)

NV
10 tháng 4 2019

Vậy đáp án sai

Bạn thay thử \(a=\frac{3\pi}{2}\) vào biểu thức ban đầu coi có đúng \(cot\left(a+\frac{\pi}{3}\right)=-\sqrt{3}\) ko là biết đáp án đúng hay sai liền mà

11 tháng 5 2020

Nhìn đề bài hãi quá :(

a/ \(A=3\sin\left(5.2\pi+\pi-x\right).\sin\left(2\pi+\frac{\pi}{2}-x\right)+2\sin\left(4.2\pi+\pi+x\right)\)

\(A=3\sin\left(\pi-x\right).\sin\left(\frac{\pi}{2}-x\right)+2\sin\left(\pi+x\right)\)

\(A=3\sin x.\cos x-2\sin x=\sin x\left(3\cos x-2\right)\)

b/ \(B=\sin\left(5.2.180^0+180^0+x\right)-\cos\left(90^0-x\right)+\tan\left(90^0+180^0-x\right)+\cot\left(2.180^0-x\right)\)

\(B=\sin\left(180^0+x\right)-\sin x+\tan\left(90^0-x\right)+\cot\left(-x\right)\)

\(B=-\sin x-\sin x+\cot x-\cot x=-2\sin x\)

c/ \(C=-2\sin\left(-(2\pi+\frac{\pi}{2}-x)\right)-3\cos\left(2\pi+\pi-x\right)+5\sin\left(2.2\pi-\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\right)+\cot\left(\pi+\frac{\pi}{2}-x\right)\)

\(C=2\sin\left(\frac{\pi}{2}-x\right)-3\cos\left(\pi-x\right)-5\sin\left(\frac{\pi}{2}+x\right)+\cot\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\)

\(2\cos x+3\cos x-5\cos x+\tan x=\tan x\)

11 tháng 5 2020

d/ \(D=\tan\left(-\left(\pi-x\right)\right).\cos\left(-\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\right).\left(-\cos x\right)\)

\(D=\tan\left(\pi-x\right).\cos\left(\frac{\pi}{2}-x\right).\cos x\)

\(D=-\tan x.\sin x.\cos x=-\sin^2x\)

e/ \(E=\cos\left(28.2\pi+\pi+\frac{\pi}{2}-x\right)+\sin\left(-\left(58.2\pi+\pi+\frac{\pi}{2}-x\right)\right)+\cos\left(-\left(46.2\pi+\pi+\frac{\pi}{2}-x\right)\right)+\sin\left(35.2\pi+\pi+\frac{\pi}{2}-x\right)\)

\(E=-\cos\left(\frac{\pi}{2}-x\right)+\sin\left(\frac{\pi}{2}-x\right)-\cos\left(\frac{\pi}{2}-x\right)-\sin\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\)

\(E=-2\sin x\)

Thôi, stop ở đây, làm nữa chắc tẩu hỏa nhập ma quá :(

Mình thấy hầu hết các bài này đều có chung 1 điểm, và chắc đó cũng là điểm mà bạn thắc mắc: Đó chính là tách các hạng tử ra và biến đổi

Tách cũng đơn giản thôi, cứ gặp sin, cos thì tách sao cho về dạng 2pi+..., gặp tan, cot thì pi.

Còn tách mấy cái phân số như vầy:

Ví dụ \(\frac{7\pi}{2}\) , 7 chia 2 được 3, ta lấy \(\frac{7}{2}-3=\frac{1}{2}\) thì suy ra: \(\frac{7\pi}{2}=3\pi+\frac{\pi}{2}\)

Đó, thế là được :D

NV
12 tháng 6 2019

Câu 4:

Đặt \(x=sina+cosa>0\Rightarrow x^2=\left(sina+cosa\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2=sin^2a+cos^2a+2sina.cosa=1+2.\frac{12}{25}=\frac{49}{25}\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{\frac{49}{25}}=\frac{7}{5}\)

\(\Rightarrow P=\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x+cos^2x-sinx.cosx\right)\)

\(P=\frac{7}{5}\left(1-\frac{12}{25}\right)=\frac{91}{125}\)

Câu 5:

\(sina+cosa=m\Rightarrow\left(sina+cosa\right)^2=m^2\)

\(\Leftrightarrow sin^2a+cos^2a+2sina.cosa=m^2\)

\(\Leftrightarrow1+2sina.cosa=m^2\)

\(\Rightarrow2sina.cosa=m^2-1\)

\(P=\left|sina-cosa\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow P^2=\left(sina-cosa\right)^2=sin^2a+cos^2a-2sina.cosa\)

\(\Leftrightarrow P^2=1-2sina.cosa=1-\left(m^2-1\right)=2-m^2\)

\(\Rightarrow P=\sqrt{2-m^2}\)

NV
12 tháng 6 2019

Câu 1:

Do \(\frac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow cosa< 0\)

\(sin\left(\pi+a\right)=-sina\Rightarrow-sina=-\frac{1}{3}\Rightarrow sina=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=\frac{-2\sqrt{2}}{3}\)

\(P=tan\left(\frac{7\pi}{2}-a\right)=tan\left(3\pi+\frac{\pi}{2}-a\right)=tan\left(\frac{\pi}{2}-a\right)=cota\)

\(\Rightarrow P=\frac{cosa}{sina}=-2\sqrt{2}\)

Câu 2:

\(tan\left(a+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{tana+tan\frac{\pi}{4}}{1-tana.tan\frac{\pi}{4}}=\frac{tana+1}{1-tana}\)

\(\Rightarrow\frac{tana+1}{1-tana}=1\Rightarrow tana+1=1-tana\Rightarrow tana=0\)

\(\Rightarrow\frac{sina}{cosa}=0\Rightarrow sina=0\)

Do \(\frac{\pi}{2}< a< 2\pi\Rightarrow-1\le cosa< 1\)

\(cos^2a=1-sin^2a=1-0=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cosa=-1\\cosa=1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=cos\left(a-\frac{\pi}{6}\right)+sina=cosa.cos\frac{\pi}{6}+sina.sin\frac{\pi}{6}+sina\)

\(P=-1.\frac{\sqrt{3}}{2}+0.\frac{1}{3}+0=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)

NV
7 tháng 6 2020

\(a\in\left(\frac{\pi}{2};\pi\right)\Rightarrow cosa< 0\Rightarrow cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\frac{4}{5}\)

\(A=\frac{sin\left(4\pi-\frac{\pi}{2}-a\right)}{sin\left(a+\frac{\pi}{4}\right)-cosa}=\frac{-sin\left(a+\frac{\pi}{2}\right)}{sin\left(a+\frac{\pi}{4}\right)-cosa}=\frac{-cosa}{sina.cos\frac{\pi}{4}+cosa.sin\frac{\pi}{4}-cosa}\)

\(=\frac{-\frac{4}{5}}{\frac{3}{5}.\frac{\sqrt{2}}{2}-\frac{4}{5}.\frac{\sqrt{2}}{2}-\frac{4}{5}}=...\)