Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M N I a b
a.Tam giác ABC có AB=AC vậy tâm giác ABC là tam giác cân
Vậy xét tam giác AMB và AMC có AB=AC (gt)
góc B=góc C ( tam giác cân)
BM=CM (gt)
Vậy tam giác AMB=tam giác AMC (c.g.c)
b.
Vì tam giác AMB= tam giác AMC nên góc AMC= góc AMB mà AMB + AMC = 180 ( kề bù)
Vậy suy ra AMB=AMC=90 độ vậy AM vuông góc BC
Ta có AM vuông góc BC
AM vuông góc a
Vậy BC//a
c.
Ta có góc NAC=góc ACM( AN//MC)
AC chung
góc NCA= góc MAC ( AM// NC)
Vậy tam giác AMC= tam giác CNA (g.c.g)
Bài 1:
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM
có: AB = AC (gt)
góc BAM = góc CAM (gt)
AM là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\)
b) Xét tam giác ABC
có: AB = AC
=> tam giác ABC cân tại A ( định lí tam giác cân)
mà AM là tia phân giác xuất phát từ đỉnh A ( M thuộc BC)
=> M là trung điểm của BC, AM vuông góc với BC ( tính chất đường phân giác, đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến, đường cao xuất phát từ đỉnh tam giác cân)
Bài 2:
a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD
có: AB = EB (gt)
góc ABD = góc EBD (gt)
BD là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)
b) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)
=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng)
c) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)
=> góc BAD = góc BED ( 2 góc tương ứng)
mà góc BAD = 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A)
=> góc BED = 90 độ
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
cho mk sửa xíu"câu c) á,trên nửa... nha chứ bên trên là mk viết sai á"!xl mí bn nha!
Hình bạn tự vẽ
a) Xét tam giác BMA và tam giác CMD , có:
BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)
góc BMA = góc CMD( 2 góc đối đỉnh)
AM=MB ( giả thiết )
=> Tam giác BMA = tam giác CMD ( c-g-c )
=> góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng )(đpcm)
b) Xét tam giác BMD và tam giác CMA , có:
BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)
góc BMD = góc CMA( 2 góc đối đỉnh)
AM=MB ( giả thiết )
=> Tam giác BMD = tam giác CMA ( c-g-c )
=> BD = AC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )
=> góc BDM = góc MAC ( 2 góc tương ứng )
Mà góc BMD và góc MAC ở vị trí sole trong
=> AC // BD ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) ( đpcm )
Còn lại dễ bạn tự làm nha mỏi tay quá
GT:\(Cho\Delta ABC\left(AB=AC\right)\)
AM\(\perp\) BC
M là trung điểm BC
KL: a) Cm: \(\Delta\) AMB=\(\Delta\) AMC
b) \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
Hình vẽ
Mk sẽ in lại bên dưới bình luận..
a) Xét \(\Delta\) AMB = \(\Delta\) AMC có:
AB = AC (gt)
BM = CM (M là trung điểm BC)
AM là cạnh chung
=> \(\Delta\) AMB = \(\Delta\) AMC (c.c.c)
b) \(\Delta\) AMB = \(\Delta\) AMC (2 góc tương ứng)
=> \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CAM}\)
A B C M