Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
*Cách 1:
Ta có: ΔABC cân tại A
=> AC = AB
Và: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Hay: \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)
Xét 2 tam giác vuông ΔAHB và ΔAHC có:
AB = AC (cmt)
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) (cmt)
Do đó: ΔAHB = ΔAHC (c.h - g.n)
*Cách 2:
Xét ΔAHB và ΔAHC có:
AB = AC (ΔABC cân tại A)
AH: cạnh chung
=> ΔAHB = ΔAHC (c.h - c.g.v)
b) Có: ΔAHB = ΔAHC (câu a)
=> HB = HC (2 cạnh tương ứng)
Và: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng)
c) Xét 2 tam giác vuông ΔEBH và ΔFCH ta có:
Cạnh huyền HB = HC (câu b)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (ΔABC cân tại A)
=> ΔEBH = ΔFCH (c.h - g.n)
d) Sửa đề: EF // BC
Có: ΔEBH = ΔFCH (câu c)
=> EB = FC (2 cạnh tương ứng)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}AE+BE=AB\\AF+FC=AC\end{matrix}\right.\)
Mà: EB = FC (cmt) và AB = AC (ΔABC cân tại A)
=> AE = AF
=> ΔAEF cân tại A
=> \(\widehat{AEF}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\) (1)
Có: ΔABC cân tại A
=> \(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{ABC}=\widehat{AEF}\)
Mà 2 góc này lại là 2 góc đồng vị
=> EF // BC
A B C H M N
- Ta có : \(\Delta ABC\) cân tại A .
=> AB = AC ( Tính chất tam giác cân )
=> \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) ( Tính chất tam giác cân )
- Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta AHC\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(cmt\right)\\\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\left(cmt\right)\\AH=AH\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta AHB\) = \(\Delta AHC\) ( c - g -c )
b, Ta có : \(\Delta AHB\) = \(\Delta AHC\) ( câu a )
=> BH = CH ( cạnh tương ứng )
- Xét \(\Delta HMB\) và \(\Delta HNC\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HMB}=\widehat{HNC}\left(=90^o\right)\\BH=CH\left(cmt\right)\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta HMB\) = \(\Delta HNC\) ( Ch - Cgv )
=> MB = NC ( cạnh tương ứng )
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AM+BM\\AC=AN+CN\end{matrix}\right.\)
Mà AB = AC (tam giác cân )
=> \(AM=AN\)
- Xét \(\Delta AMN\) có : AM = AN ( cmt )
=> \(\Delta AMN\) là tam giác cân tại A ( đpcm )
c, - Ta có : \(\Delta AMN\) cân tại A ( cmt )
=> \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)
Mà \(\widehat{AMN}+\widehat{ANM}+\widehat{MAN}=180^o\)
=> \(\widehat{2AMN}+\widehat{MAN}=180^o\)
=> \(\widehat{AMN}=\frac{180^o-\widehat{MAN}}{2}\) ( I )
- Ta có : \(\Delta ABC\) cân tại A .
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\)
=> \(\widehat{2ABC}+\widehat{BAC}=180^o\)
=> \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) ( II )
Ta có : \(\widehat{ABC}=\widehat{AMN}\left(=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\right)\)
Mà 2 góc trên ở vị trí đồng vị .
=> MN // BC ( Tính chất 2 đoạn thẳng song song )
d, ( Hình vẽ câu trên nha )
- Áp dụng định lý pi - ta - go vào \(\Delta AHB\perp H\) có :
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
a) xét tam giác AHB và tam giác AHC
có AH là cạnh chung
AB = AC (gt)
BH = CH ( H là trung điểm của BC )
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c-g-c )
=> góc BAH = góc CAH ( 2 góc tương ứng)
b) tam giác AEH vuông tại E
=> góc EAH + góc EHA = 90 độ ( 2 góc nhọn phụ nhau )
tam giác AFH vuông tại F
=>góc FAH + góc FHA = 90 độ (2 góc nhọn phụ nhau)
mà gócEAH = góc FAH ( 2 góc tương ứng của tam giác BAH = tam giác CAH)
=> góc AHE = góc AHF
xét tam giác AHE và tam giác AHF
có góc EAH = góc FAH ( cm câu a)
AH là cạnh chung
góc AHE = góc AHF ( cm trên )
=> tam giác AHE = tam giác AHF (g-c-g )
=>AE= AF (2 cạnh tương ứng )
=> tam giác AEF cân tại A
c) có BC= 6 cm
mà có H là trung điểm của BC
=> BH = CH = 3cm
xét tam giác ABH vuông tại H
=>AH^2 + BH^2 = AB^2 ( định lý py-ta-go )
=>AH^2 = AB^2 - BH^2
AH^2 = 5^2 - 3^2 (vì AB = 5 cm; BH = 3 cm )
AH^2 = 16
AH= 4 (cm)
A B C E F H 1 2
a) Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:
AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
HB = HC (gt)
AH: cạnh chung
Vậy: \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(c-c-c\right)\)
b) Xét hai tam giác vuông AEH và AFH có:
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (\(\Delta AHB=\Delta AHC\))
AH: cạnh huyền chung
Vậy: \(\Delta AEH=\Delta AFH\left(ch-gn\right)\)
Suy ra: AE = AF (hai cạnh tương ứng)
Do đó: \(\Delta AHF\) cân tại A
c) Vì H là trung điểm của BC
=> AH là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
\(\Delta ABC\) cân tại A có AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao
Ta có: HB = HC = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
\(\Delta ABH\) vuông tại H, theo định lí Py-ta-go
Ta có: \(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2\)
\(AH^2=5^2-3^2\)
\(AH^2=16\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
Đề thiếu ở ý b) với c) '-'
a) Tam giác ABC đều
=> AB = AC = BC
=> ^A = ^B = ^C = 600
Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có :
AB = AC ( cmt )
AH chung
=> Tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC ( ch - cgv )
Xét tg AHB và tg AHC,ta có:
AH chung
gBAH=gCAH(tia phân giác của góc A cắt BC tại H)
AB=AC(gt)
=>tg AHB =tg AHC(c-g-c)
Xét tg ABC,có:AB=AC (gt)
=>tg ABC cân tại A
mà AH là tia phân giác
=>AH là đường cao
=>AH vuông góc vs BC
Ta có:g BAH+g ABH=g AHB=90*
và gDHB+gDBH=gBDH=90*
=>góc HAB = góc BHD
gợi ý phần c
gọi F là giao điểm của AH và DE
Xét tg ADH và tg AEH,có
AH chung
ADH=AEH=90
DAH=EAH
=>tg ADH =tg AEH(ch-gn)
=>AD=AE
=>tg ADE cân tại A
mà AF là tia phân giác
=>AF vuông góc vs DE
ta có BHF=EFH=90
=>DE//BC
p/s:gợi ý thôi nên trình bày cẩn thận hơn nhé.
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HD//AC
Do đó: D là trung điểm của AB
Ta có: ΔHDA vuông tại H
mà HD là đường trung tuyến
nên DA=DH
c: Xét ΔABC có
CD là đường trung tuyến
AH là đường trung tuyến
CD cắt AH tai G
Do đó: G là trọng tâm
=>B,G,E thẳng hàng
d) Gọi M là giao điểm của HA và KI
\(\Delta\)HKB = \(\Delta\)HIC ( theo c)
=> ^BHK = ^CHI mà ^BHA = ^CHA = 90 độ ( AH vuông BC tại H )
=> ^BHA - ^BHK = ^CHA - ^CHI
=> KHA = ^IHA hay ^KHM = ^IHM (1)
Xét \(\Delta\)IHM và \(\Delta\)KHM có: HK = HI ( \(\Delta\)HKB = \(\Delta\)HIC ) ; ^KHM = ^IHM ( theo (1)) ; HM chung
=> \(\Delta\)IHM = \(\Delta\)KHM
=> ^HMK = ^HMI mà ^HMK + ^HMI = 180 độ
=> ^HMK = ^HMI = 90 độ
hay HA vuông KI
mà HA vuông BC
=> KI // BC
A B C H
a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:
AH chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)(do AH _|_ BC)
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
=> Tam giác AHB=tam giác AHC (đpcm)
b) Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao
=> AH trùng với đường trung tuyến
=> H là trung điểm BC => HB=HC (đpcm)
a) Vì tam giác ABC cân tại A
=> AB = AC và Góc ABC = Góc ACB
Xét tam giác AHC và tam giác AHB, ta có:
Góc AHB = AHC ( = 90 độ )
AB = AC (cmt)
Góc ABC = Góc ACB ( cmt)
=> Tam giác AHC = Tam giác AHB ( ch-gn )
b) Vì tam giác AHC = Tam giác AHB ( câu a )
=> BH = HC ( Hai cạnh tương ứng )
Xét tam giác BHN và tam giác CHM, ta có:
BH = HC ( cmt )
Góc BHN = Góc CHM ( Hai góc đối đỉnh )
HN = HM ( gt )
=> Tam giác BHN = Tam giác CHM ( c-g-c )
=> Góc HMC = Góc BNH ( Hai góc tương ứng )
Mà góc HMC và góc BNH là hai góc so le trong
=> BN // AC
c) Xét tam giác MHC và tam giác QHB, ta có:
Góc HMC = Góc HQB ( = 90 độ )
Góc MCH = Góc QBH ( do tam giác ABC cân tại A )
HC = HB ( câu b )
=> Tam giác MHC = Tam giác QHB ( ch-gn )
=> Góc MHC = Góc QHB
Mà góc MHC = Góc BHN ( Hai góc đối đỉnh )
=> Góc QHB = Góc BHN
Xét tam giác AQH và tam giác AMH, ta có:
Góc AQH = Góc AMH ( = 90 độ )
AH là cạnh huyền chung
Góc QAH = Góc MAH ( vì tam giác ABH = tam giác ACH )
=> Tam giác AQH = Tam giác AMH ( ch-gn )
=> QH = HM ( Hai cạnh tương ứng )
Mà HM = HN ( gt )
=> QH = HN
Gọi K là trung điểm của QN
Xét tam giác KHQ và tam giác KHN, ta có:
HQ = HN ( cmt )
Góc QHB = Góc BHN ( cmt )
HK là cạnh chung
=> Tam giác KHQ = Tam giác KHN ( c-g-c )
=> Góc QKH = Góc NKH ( Hai góc tương ứng ) và QK = QN ( Hai cạnh tương ứng )
Mà góc QKH và góc NKH là hai góc kề bù
=> Góc QKH = Góc NKH = 180/2 = 90 độ
=> HK là đường trung trực của QN
Hay BC là đường trung trực của QN
a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có :
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
AH chung
=> Tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC ( ch - cgv )
b) Từ tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC
=> ^BAH = ^CAH ( hai góc tương ứng )
Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông AHF có :
AH chung
^BAH = ^CAH ( cmt )
=> tam giác vuông AHE = tam giác vuông AHF ( ch - gn )
=> HE = HF ( hai cạnh tương ứng )