Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
mà AF là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(do F là trung điểm của BC)
nên AF cũng là đường cao của ΔABC(định lí tam giác cân)
Xét tứ giác AFCO có
E là trung điểm của đường chéo AC(gt)
E là trung điểm của đường chéo OF(do O và F đối xứng nhau qua E)
Do đó: AFCO là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Xét hình bình hành AFCO có \(\widehat{AFC}=90\)độ(do AF⊥BC)
nên AFCO là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
b)Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB(gt)
E là trung điểm của AC(gt)
Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC(định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒\(DE\)//BC và \(DE=\frac{BC}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
Ta có: AF⊥BC(do AF là đường cao của ΔABC)
mà DE//BC(cmt)
nên DE⊥AF(định lí 2 về quan hệ giữa vuông góc và song song)
Ta có: AO=FC(do AO và FC là hai cạnh đối của hình chữ nhật AOCF)
mà FC=BF(do F là trung điểm của BC)
nên AO=BF(1)
Ta có: \(DE=\frac{BC}{2}\)(cmt)
mà \(FC=BF=\frac{BC}{2}\)(do F là trung điểm của BC)
nên DE=BF=FC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AO=DE
Ta có: AB=AC(do ΔABC cân tại A)
mà AC=FO(do AC và FO là hai đường chéo của hình chữ nhật AOFC)
nên AB=FO
\(\Rightarrow\frac{AB}{2}=\frac{FO}{2}\)(3)
mà \(AD=\frac{AB}{2}\)(do D la trung điểm của AB) (4)
và \(OE=\frac{FO}{2}\)(do E là trung điểm của FO) (5)
nên từ (3),(4),(5)suy ra AD=OE
Xét tứ giác ADEO có AD=OE(cmt) và AO=DE(cmt)
nên ADEO là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
\(\Rightarrow AE\) và DO cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
mà \(AE\cap DE=\left\{P\right\}\)(gt)
nên P là trung điểm của AE
Ta có: DE//BC(cmt)
mà F∈BC(do F là trung điểm của BC)
nên DE//FC
Xét tứ giác DECF có
DE//FC(cmt) và DE=FC(cmt)
nên DECF là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
⇒2 đường chéo DC và FE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(định lí hình bình hành)
mà \(DC\cap FE=\left\{Q\right\}\)(gt)
nên Q là trung điểm của FE
Xét ΔEAF có
P là trung điểm của AE(cmt)
Q là trung điểm của FE(cmt)
Do đó: FQ là đường trung bình của ΔEAF(định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒FQ//AF(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
Ta có: DE⊥AF(cmt)
FQ//AF(cmt)
Do đó: DE⊥FQ(định lí 2 về quan hệ giữa vuông góc và song song)(đpcm)
Wow, dài thế
Cảm ơn bạn nhiều vì đã bỏ công giúp mình nhé
1) ΔABC cân tại A ; AF là trung tuyến ( F là trung điểm BC )
\(\Rightarrow\) AF đồng thời là đường cao \(\Rightarrow\) \(\widehat{AFC}\) = 90\(^O\)
Xét tứ giác AFCO có :
AE = EC ( E là trung điểm AC )
EF = OE ( O đối xứng với F qua E )
AC \(\cap\) OF = \(\left\{E\right\}\)
\(\Rightarrow\) AFCO là hình bình hành
mà \(\widehat{AFC}\) = 90O (cmt) \(\Rightarrow\) AFCO là hình chữ nhật
2) a) Xét ΔABC có :
BF = CF ( F là trung điểm BC )
AE = CE ( E là trung điểm AC )
\(\Rightarrow\) EF là đường trung bình ΔABC
\(\Rightarrow\) EF // AB ; EF = \(\dfrac{1}{2}\) AB ( Tính chất đường trung bình trong tam giác )
CMTT : DE là đường trung binh ΔABC
\(\Rightarrow\) DE // BC ( Tính chất đường trung bình tỏng tam giác )
EF = EO = \(\dfrac{1}{2}\) AB ( cmt ) ; AD = \(\dfrac{1}{2}\) AB ( D là trung điểm AB )
\(\Rightarrow\) EO = AD
Xét tứ giác ADEO có :
EO = AD ( cmt )
EO // AD ( EF // AD )
\(\Rightarrow\) ADEO là hình bình hành \(\Rightarrow\) AP = EP
CMTT : DECF là hình bình hành \(\Rightarrow\) EQ = FQ
b) DE // BC (cmt) ; AF\(\perp\)BC ( \(\widehat{AFC}\) = 90O )
\(\Rightarrow\) DE \(\perp\) AF
Xét ΔAEF có :
AP = EP (cmt)
EQ = FQ (cmt)
\(\Rightarrow\) PQ là đường trung bình ΔAEF
\(\Rightarrow\) PQ // AF (Tính chất đường trung bình trong tam giác)
mà DE \(\perp\) AF (cmt) \(\Rightarrow\) PQ \(\perp\) DE
Bạn có thể chụp hình mình xem với không??,
Chỗ mk PQ không vuông góc với AE
1: Xét tứ giác AFCO có
E là trung điểm chung của AC và FO
nên AFCO là hình bình hành
mà góc AFC=90 đô
nên AFCO là hình chữ nhật
2: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC và DE=1/2BC=FC=AO
=>DE//AO và DE=AO
=>AOED là hình bình hành
3: Sửa đề; Cm PQ vuông góc với DE
Xét tứ giác DECF có
DE//CF
DE=CF
Do đó: DECF là hình bình hành
=>Q là trung điểm của DC
Xét ΔDOC co DP/DO=DQ/DC
nên PQ//OC
=>PQ vuông góc với DE
a, Ta co : M la trung diem cua BC
Ma EM//AC =>E=90(A=90)
Hay : E la trung diem AB
Và MF//AB =>F=90 (A=90)
Hay : F la trung diem AC
Xét tam giác ABC co :
BE=EA va AF=FC
=>EF la tdb => EF=1/2BC va EF//BC
Hay tu giac EFBC la hinh thang (2 goc day song song)
b, Xet tu giac EMFA co :
A=E=F=90
=>EMFA la HCN
C, Ta co : AM cat EF tai O
Hay O la trung diem cua AM va EF
Nen EF se di qua O
Vay E va F doi xung qua O
d, Xet tam giac AMC co :
AO=OM va AF=FC
=>OF la dtb => OF=1/2MC va OF//MC
Xet tam gac AMC co :
AO=OM va MD=DC
=>OD la dtb => OD=1/2AC va OD//AC
Xet tu giac OMDF co :
OF//MC=>OF//MD
OF=1/2MC=>OF=MD(MD=DC)
=>OMDF la HBH
Ma EA vuong goc voi AC
Hay MF vuong goc voi OD (MF//AE va OD//AC)
=> Hình bình hành OMDF là hình thoi ( HBH có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi)