Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
a = 2 ; b = 1
Câu 3:
N={ 1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
Có 12 phần tử.
Câu 4: Chữ số tận cùng của 71993 là 7
tại cậu hay chê người khác kém bây giờ có bài cần hỏi người ta cũng không thèm giúp cậu
1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)
Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16
Do đó, n là ước chung của 980 và 616.
Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.
Suy ra n là ước của 28.
Mà n>16 nên n=28.
Đáp số: n=28.
1) Biet rang 996 va 632 khi chia cho n deu du 16 . Tim n.
2) Chung minh rang 7n + 10 va 5n + 7 la hai so nguyen to cung nhau ( n thuoc N )
3) Biet rang 7a + 2b chia het cho 13 (a,b thuoc N) . Chung minh rang 10a + b cung chia het cho 13
Được cập nhật Bùi Văn Vương
1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)
Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16
Do đó, n là ước chung của 980 và 616.
Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.
Suy ra n là ước của 28.
Mà n>16 nên n=28.
c, Gọi Ư CLN ( 7n+10 , 5n+7 ) là b
ta có : 7n+10 chia hết cho b , 5n+7 chia hết cho b
suy ra 5(7n+10) - 7(5n+7) chia hết cho b
suy ra 35n+50 - 35n-49 chia hết cho b
suy ra 1 chia hết cho b
suy ra b=1
vậy 7n+10 và 5n+7 là hai số nhuyên tố cùng nhau
Giả sử UCLN ( n,n+1 ) = d
suy ra n chia hết cho d
n+1 chia hết cho d
suy ra [(n+1)-n] chia hết cho d suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1
vậy n và n+1 là 2 số ng tố cùng nhau
a)
Nếu n lẻ thì (n+1) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2
Nếu n chẵn thì (n+8) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2
Nếu n = 0 => 1 x 8 = 8 chia hết cho 2
b)
n^2 + n = n x ( n + 1 )
mà n và n+1 là 2 số liên tiếp => có một số chẵn => chia hết cho 2
a) \(A=\left(n+1\right)\left(n+8\right)\)
Nếu: \(n=2k\)thì: \(A\)\(⋮\)\(2\)
Nếu: \(n=2k+1\)thì: \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=> \(A\)\(⋮\)\(2\)
Vậy A chia hết cho 2
b) \(B=n^2+n=n\left(n+1\right)\)
Nếu: \(n=2k\)thì: \(B\)\(⋮\)\(2\)
Nếu \(n=2k+1\)thì: \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=> \(B\)\(⋮\)\(2\)
Vậy B chia hết cho 2
ta có; a=c.m+k ; b=d.m+k (a>b)
a-b=(c.m+k)-(d.m+k)=c.m+k-d.m-k=(c-d).m+(k-k)=(c-d).m
vì (c-d).m chia hết cho m nên a-b chia hết cho m
tích mình nhé các bạn !