K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

Đặt \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\).

\(f\left(0\right)=c;f\left(1\right)=a+b+c\)

Do \(a+b+2c=0\) nên c và \(a+b+c\) trái dấu. Suy ra f(0)f(1) < 0 nên f(x) = 0 luôn có ít nhất 1 nghiệm tren (0; 1).

5 tháng 4 2020

lim (x-->0) \(\frac{\sqrt[3]{ax+1}-\sqrt{1-bx}}{x}=2\)

<=> lim ( x-->0) \(\left(\frac{\sqrt[3]{ax+1}-1}{x}+\frac{1-\sqrt{1-bx}}{x}\right)=2\)

<=> lim (x-->0)\(\left(\frac{a}{\sqrt[3]{\left(ax+1\right)^2}+\sqrt[3]{ax+1}+1}+\frac{b}{\sqrt{1-bx}+1}\right)=2\)

<=> \(\frac{a}{3}+\frac{b}{2}=2\)

mà a + 3b = 3 

=> a= 3; b = 2 

=> A là đáp án sai.

NV
7 tháng 10 2019

1/ ĐKXĐ: \(sinx\ne0\)

\(\Leftrightarrow a.cos2x+sinx=\frac{cos^2x}{sinx}\)

\(\Leftrightarrow a.cos2x.sinx+sin^2x-cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow a.cos2x.sinx-cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x\left(a.sinx-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=0\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\\a.sinx-1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Do \(cos2x=0\) có 4 nghiệm trên khoảng đã cho nên để pt có đúng 4 nghiệm thì (1) vô nghiệm hoặc có nghiệm \(sinx=0\)

Với \(a=0\Rightarrow-1=0\) pt vô nghiệm (thỏa mãn)

Với \(a\ne0\Rightarrow sinx=\frac{1}{a}\Rightarrow\) để pt vô nghiệm thì \(\left|\frac{1}{a}\right|>1\Rightarrow-1< a< 1\)

Vậy \(-1< a< 1\)

NV
7 tháng 10 2019

2/

\(\Leftrightarrow4cos^3x-3cosx-\left(2cos^2x-1\right)+m.cosx-1=0\)

\(\Leftrightarrow4cos^3x-3cosx-2cos^2x+m.cosx=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(4cos^2x-2cosx+m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\4cos^2x-2cosx+m-3=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Do \(cosx=0\) có 2 nghiệm thuộc \(\left(-\frac{\pi}{2};2\pi\right)\) , dựa vào đường tròn lượng giác ta thấy để pt có 7 nghiệm khác nhau thuộc khoảng đó thì (1) có 5 nghiệm sao cho \(-1< cosx_1< 0< cosx_2< 1\)

Đặt \(cosx=a\Rightarrow4a^2-2a+m-3=0\) (2)

Ta cần tìm m để (2) có 2 nghiệm thỏa mãn \(-1< a_1< 0< a_2< 1\)

Để (2) có 2 nghiệm trái dấu thì \(4\left(m-3\right)< 0\Rightarrow m< 3\)

Để (2) có 2 nghiệm thỏa mãn \(-1< a_1< a_2< 1\) thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(-1\right)>0\\f\left(1\right)>0\\-1< \frac{S}{2}< 1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-3\\m>1\\-1< \frac{1}{4}< 1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>1\)

Vậy \(1< m< 3\)

NV
8 tháng 5 2020

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) có 2 nghiệm thỏa mãn \(x_1< k< x_2\) khi và chỉ khi \(a.f\left(k\right)< 0\)

Đây là nguyên lý của tam thức bậc 2 từ lớp 10 thì phải

Phương Anh Đỗ

NV
8 tháng 5 2020

Nhìn đề đoán là \(y=\frac{1}{3}mx^3+mx^2+\left(m+1\right)x+2\)

\(y'=mx^2+2mx+m+1\)

a/ Với \(m=0\) thỏa mãn

Với \(m\ne0\) để \(y'>0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\Delta'=m^2-m\left(m+1\right)< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>0\)

b/ Để \(y'=0\) có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow m\left(m+1\right)< 0\Rightarrow-1< m< 0\)

c/ \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=-m>0\\x_1x_2=\frac{c}{a}>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\\frac{m+1}{m}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m< -1\)

d/ \(x_1< 1< x_2\)

\(\Rightarrow m.y'\left(1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m\left(m+2m+m+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m\left(4m+1\right)< 0\Rightarrow-\frac{1}{4}< m< 0\)

20 tháng 5 2021

Đặt \(f\left(x\right)=ax^{3\:}+bx^2+cx+d\left(a\ne0\right)\)

Nếu \(a< 0\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=+\infty\\\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=-\infty\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\in\left(-\infty;+\infty\right)\), với \(x\in\left(-\infty;+\infty\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0\) luôn có nghiệm

Nếu \(a>0\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=-\infty\\\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=+\infty\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0\) luôn có nghiệm