Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: H2 + O2 ===> H2O
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố không bằng nhau vì:
- Ở vế trái có 2 nguyên tử O nhưng vế phải chỉ có 1 nguyên tử O
- Số nguyên tử H ở 2 vế bằng nhau
=> đpcm
PTHH :
H2 + O2 → H2O
- Ở vế trái và vế phải của sơ đồ phản ứng trên số nguyên tử và nguyên tố không bằng nhau.
- Vì ở vế trái có 2 nguyên tử H và 2 nguyên tử O
Nhưng ở về phải lại có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
Như vậy nguyên tử H ở hai vế bằng nhau còn nguyên tử O ở vế trái và vế phải chưa bằng nhau.
a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit
b)điều kiện xảy ra pư:
-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than
-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng
-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi
c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra
d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi
-Quạt mạnh để thêm khí oxi
Chúc em học tốt!!!
a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic
b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:
- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.
- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.
- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.
c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.
d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.
-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
2.
a) 2Na + O2 -> 2NaO
b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
c) HgO -> Hg + 1/2O2
d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
Trước và sau phản ứng số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi.
a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic
b) Nhiệt độ nâng nhiệt của than
- trong phản ứng hóa học,có đủ khí Oxi như vậy sẽ duy trì phản ứng hóa học
c) Dấu hiệu chứng tỏ phản ứng hóa học xảy ra là: trong lò than cháy
d) Phương pháp để than cháy nhanh và hiệu quả hơn:
- đập vụn than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi
a) Cacbon +Oxi---> Cacbon đioxit
b) Nhiệt độ cao
c) - Than cháy
-Than biến đổi thành chất khác
-Có khí bay ra(thử mới biết được)
c)-Quạt để tăng khí oxi
-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc với oxi
a) Chất tham gia: khí nitơ, khí hiđro.
Chất tạo thành: khí amoniac.
b) Trước phản ứng hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử nitơ cũng vậy. Sau phản ứng có 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.
Phân tử hiđro và phân tử nitơ biến đổi phân tử ammoniac được tạo thành.
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng số nguyên tử H là 6 và số nguyên tử N là 2.
a) H2+O2→H2O
2H2+O2→2H2O
b) Có bằng nhau, vì: +vế trái có 4H và 2O
+ vế phải có 4H và 2O
=> vế trái = vế phải
a, H2 + O2 --> H2O
2H2 + O2 → 2H2O
b, Vế trái: 4H và 2O
Vế phải: 4H và 2O
=> vế trái = vế phải