K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

Vì khi cộng cả tử và mẫu của một ps với cùng một stn thì hiệu ko đổi.

=>Hiệu của mẫu số với tử số là 20.

Coi tử là 1 phần,mẫu là 3 phần.

=>Hiệu số phần là:3-1=2(phần)

=>20 đơn vị tương ứng với 2 phần.

=>Tử số của ps đã cho là:

           20:2=10

=>Mẫu số của ps đã cho là:

           10.3=30

Vậy ps đã cho là 10/30

3 tháng 8 2016

 Câu 1 : Tìm tất cả các phân số bằng phân số \(\frac{-32}{48}\)  và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 15

10 tháng 9 2016

của violympic?

Đúng không?

Của vòng 1 à?!

7 tháng 8 2016

Theo đề bài ra ta có:   \(\frac{9+x}{47+x}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow3.\left(9+x\right)=1.\left(47+x\right)\)

\(\Rightarrow27+3x=47+x\)

\(\Rightarrow3x-x=47-27\)

\(\Rightarrow2x=20\)

\(\Rightarrow x=10\)

Vậy x = 10

17 tháng 3 2017

khi cộng cả tử cả mẫu với 1 số thì hiệu sẽ ko thay đổi . hiệu tử số và mẫu số là : 47-9=38                                                                    tử số mới = 1 phần , mẫu số mới = 3 phần        tử số mới là : 38:[3-1]=19          số x là : 19-9=10       đ/s : 10

14 tháng 7 2017

Các bạn ráng giúp mình nha giải bào nào cũng đc giải đc 2 bài mị gửi 20k giải đc hết mình gửi 30k nha mih cần gấp lắm mai nộp rồi mấy bạn ráng giúp mih nha

24 tháng 2 2021

lớp 6 thì em chịu rùi chị ạ

24 tháng 2 2021

ê nguyễn phương linh em có phải kết bạn một người tên nguyễn thị hưng hay chanhchun thế? 

5 tháng 3 2018

Cho phân số tối giản a/b , biết cộng vào cả tử và mẫu với cùng mẫu của phân số đã cho sẽ thu được phấn số mới có giá trị bằng 4 lần giá trị phân số ban đầu. 

Nên ta có phuơng trình : 

\(\frac{a+b}{b+b}=4\cdot\frac{a}{b}\)

\(\frac{a+b}{2b}=\frac{4a}{b}\)

\(\frac{a+b}{2b}=\frac{4a\cdot2}{b\cdot2}\)

\(\frac{a+b}{2b}=\frac{8a}{2b}\)

\(\frac{a+7a}{2b}=\frac{8a}{2b}\)

Nên \(b=7a.\)

\(a=\frac{1}{7}b.\)

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{7}=\frac{2}{14}.........\)

 Mà \(\frac{1}{7}\)là phân số tối giản . 

Nên phân số thỏa mãn là \(\frac{a}{b}=\frac{1}{7}\)

5 tháng 3 2018

Phân số thỏa mãn là \(\frac{1}{7}\)

20 tháng 5 2019

gọi tử số của phân số là a ; mẫu số của phân số là a+11

Ta có : \(\frac{a+3}{a+11-5}=\frac{2}{3}\) hay \(\frac{a+3}{a+6}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)3=\left(a+6\right)2\)

\(\Rightarrow3a+9=2a+12\)

\(\Rightarrow a=3\)

Vậy phân số ban đầu là \(\frac{3}{3+11}=\frac{3}{14}\)

20 tháng 5 2019

Gọi tử số của phân số đó là a \((a\inℤ)\)

Vì tử và mẫu bé hơn là 11 

=> mẫu : a + 11

Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 5 đơn vị thì được 1 phân số bằng \(\frac{2}{3}\)

Ta có :

\(\frac{a+3}{a+11-5}=\frac{a+3}{a+6}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3(a+3)=2(a+6)\)

\(\Rightarrow3a+9=2a+12\)

\(\Rightarrow a=3\)

Mà : mẫu - tử = 11

       => mẫu số = 14

Vậy phân số ban đầu là : \(\frac{3}{14}\)