K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

Ta có:

\(A=1+3+3^2+3^3+....+3^{2015}\)

\(\Rightarrow3A=3\left(1+3+3^2+3^3+.....+3^{2015}\right)\)

\(\Rightarrow3A=3+3^2+3^3+3^4+......+3^{2016}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(3+3^2+3^3+3^4+....+3^{2016}\right)-\left(1+3+3^2+3^3+....+3^{2015}\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{2016}-1\)

Do đó, \(2A+1=3^{2016}-1+1=3^{2016}=\left(3^{1008}\right)^2\)

Vậy A là số chính phương.

23 tháng 9 2017

A = 1 + 3^2 +3^3+...+3^2015

3A = 3 +3^3+3^4 +....+3^2016

3A - A =( 3+ 3^3 + 3^4+...+3^2016)- ( 1 + 3^2+....+3^2015)

2A= ...................... tự làm tiếp nhé

27 tháng 3 2020

1. Câu hỏi của letienluc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 8 2019

Bài 1:

a ) Ta có :  A là tổng các số hạng chia hết cho 3 => A \(⋮\)3                            

                  A có 3 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9

=>  A \(⋮\)3 nhưng không chia hết cho 9

=> A không phải là số chính phương

Bài 2:

Gọi 2 số lẻ có dạng 2k+1 và 2q+1 (k,q thuộc N)

Có : A = (2k+1)^2+(2q+1)^2

           = 4k^2+4k+1+4q^2+4q+1

           = 4.(k^2+k+q^2+q)+2

Ta thấy A chia hết cho 2 nguyên tố

Lại có : 4.(q^2+q+k^2+k) chia hết cho 4 mà 2 ko chia hết cho 4 => A ko chia hết cho 4

=> A chia hết cho 2 nguyên tố mà A ko chia hết cho 4 = 2^2

=> A ko là số  chính phương

=> ĐPCM

20 tháng 12 2016

A = 31+32 + 33+...32015

\(\Rightarrow\)3A= 32 + 33+...+32016

\(\Rightarrow\)2A = 3A -A = 32016 -3

\(\Rightarrow\)2A +3 = 32016

vậy n = 2016

13 tháng 8 2018

Ta có :

      A= 31+32+33+34+....+32015

=>3A= 32+33+34+35+....+32016

=>3A- A=(32+33+34+35+....+32016) - (31+32+33+34+....+32015)

=>2A=32016-3

=>2A +3 =32016

Vậy n = 2016

26 tháng 4 2019

tui không biết làm , vậy nên t.i.c.k cho tui nha :))) 

26 tháng 4 2019

1 thui

3 tháng 5 2018

mấy bạn ơi câu b) là chứng minh C<\(\dfrac{1}{2}\)nha

17 tháng 5 2018

1) Ta có : \(S=\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}=111a+111b+111c=111\left(a+b+c\right)=3.37.\left(a+b+c\right)\)

Giải sử S là số chính phương 

=> 3(a + b + c )  \(⋮\)  37 

   Vì 0 < (a + b + c ) \(\le27\)

=> Điều trên là vô lý 

Vậy S không là số chính phương

18 tháng 5 2018

2/            Gọi số đó là abc

Có: \(\overline{abc}-\overline{cba}=\left(100a+10b+c\right)-\left(100c+10b+a\right)\)

\(=100a+10b+c-100c-10b-a=99a-99c=99\left(a-c\right)\)

Sau đó phân tích 99 ra thành các tích của các số và tìm \(a-c\) sao cho \(99\left(a-c\right)\)là một số chính phương (\(a;c\in N\)và \(a-c\le9\)