K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) M ở bên trong đường tròn (hình a)

Xét hai tam giác MAB' và MA'B chúng có:

= ( đối đỉnh)

= (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ).

Do đó ∆MAB' ~ ∆MA'B, suy ra:

= , do đó MA. MB = MB'. MA'

b) M ở bên ngoài đường tròn (hình b)

∆MAB' ~ ∆MA'B

M chung = (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ).

Suy ra: =

hay MA. MB = MB'. MA'



8 tháng 1 2017

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

TH1: M nằm trong đường tròn.

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là hai góc nội tiếp cùng chắn cung Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ MA.MB = MC.MD

TH2: M nằm ngoài đường tròn.

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

ΔMBC và ΔMDA có:

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Góc nội tiếp chắn một cung có số đo bằng một nửa số đo của cung đó.

+ Hai góc nội tiếp chắn cùng một cung thì có số đo bằng nhau.

18 tháng 7 2018

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

TH1: M nằm trong đường tròn.

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là hai góc nội tiếp cùng chắn cung Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ MA.MB = MC.MD

TH2: M nằm ngoài đường tròn.

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

ΔMBC và ΔMDA có:

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

23 tháng 11 2023

Xét (O) có

\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{MDA}=\widehat{MBC}\)

Xét ΔMDA và ΔMBC có

\(\widehat{MDA}=\widehat{MBC}\)

\(\widehat{M}\) chung

Do đó: ΔMDA đồng dạng với ΔMBC

=>\(\dfrac{MD}{MB}=\dfrac{MA}{MC}\)

=>\(MD\cdot MC=MB\cdot MA\)

16 tháng 3 2018

Hẳn lớp 9

10 tháng 10 2017

Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [F, A] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, M] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [G, B] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [E, C] O = (2.08, 1.84) O = (2.08, 1.84) O = (2.08, 1.84) A = (12.48, 2.58) A = (12.48, 2.58) A = (12.48, 2.58) Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm C: Giao điểm đường của c, f Điểm C: Giao điểm đường của c, f Điểm C: Giao điểm đường của c, f Điểm E: Giao điểm đường của c, g Điểm E: Giao điểm đường của c, g Điểm E: Giao điểm đường của c, g Điểm F: Giao điểm đường của c, h Điểm F: Giao điểm đường của c, h Điểm F: Giao điểm đường của c, h Điểm G: Giao điểm đường của c, i Điểm G: Giao điểm đường của c, i Điểm G: Giao điểm đường của c, i Điểm M: Giao điểm đường của f, j Điểm M: Giao điểm đường của f, j Điểm M: Giao điểm đường của f, j

a)  Do DF // AC nên \(\widehat{MAG}=\widehat{GFD}\)  (Hai góc so le trong) . 

Lại có \(\widehat{GFD}=\widehat{GED}\)   (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung GD)

Nên \(\widehat{MAG}=\widehat{GED}\)

Xét tam giác AMG và tam giác EMA có:

\(\widehat{MAG}=\widehat{MEA}\) (cmt)

Góc M chung

Vậy nên \(\Delta AMG\sim\Delta EMA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{MA}{ME}=\frac{MG}{MA}\Rightarrow MA^2=MG.ME\) 

b) Do tứ giác ECBG nội tiếp nên \(\widehat{BCE}=\widehat{BGM}\) (Góc ngoài tại đỉnh đối của tứ giác nội tiếp)

Vậy xét tam giác MGB và MCE có:

\(\widehat{BGM}=\widehat{ECM}\left(cmt\right)\)

Góc M chung

Vậy nên \(\Delta MGB\sim\Delta MCE\left(g-g\right)\)

c) Theo câu a, ta có \(AM^2=MG.ME\)

Theo câu b, \(\Delta MGB\sim\Delta MCE\Rightarrow\frac{MG}{MC}=\frac{MB}{ME}\Rightarrow MG.ME=MB.MC\)

Vậy nên \(MA^2=MB.MC\)

Suy ra \(MA^2+MA.MC=MB.MC+MA.MC\)

\(\Leftrightarrow MA\left(MA+MC\right)=MC\left(MB+MA\right)\)

\(\Leftrightarrow MA.AC=MC.AB\)

\(\Leftrightarrow AB\left(AC-AM\right)=MA.AC\)

\(\Leftrightarrow AB.AC-AB.AM=AM.AC\)

\(\Leftrightarrow AB.AC=AM\left(AB+AC\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AM}=\frac{AB+AC}{AB.AC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AM}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\left(đpcm\right)\)

10 tháng 12 2019

ko biet