K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

Số góc do 5 tia chung gốc tạo ra là : \(\frac{5.4}{2}=10\) ( góc )

Số góc do 7 tia chung gốc tạo ra là : \(\frac{7.6}{2}=21\) ( góc )

Sô sgocs tăng thêm là : \(21-10=11\)( góc )

24 tháng 1 2016

Số đo góc lúc 4 giờ là 60 độ

Số đo góc lúc 8 giờ là 60 độ

Nguyễn Trang Mai Quyên nhớ tick mình nha

24 tháng 1 2016

60o

Đứng dậy, tick cho mình nhé

20 tháng 9 2017

Gọi số bị chia là  và số chia là  (a, b thuộc N*)
Theo đề bài ta có:
 =2 +x
 =2 +(x-100)
Trừ hai vế cho nhau ta có:
 - =2 +x-2 -x+100
=>100a=200b+100
=>a=2b+1
Từ điều kiện ban đầu và a là số lẻ (đẳng thức trên)=>a thuộc {3;5;7;9}
Xét từng trường hợp ta được a={3;5;7;9}
Vậy ta có 4 cặp số ( ; ) thỏa mãn đề bài:
(333;111);(555;222);(777;333);(999;444)

20 tháng 9 2017

Gọi số cần tìm là A (100\(\le\)A\(\le\)9990)

              thương và số dư là r (r \(\in\)N*)

Theo bài ra ta có:

                   A=75r+r

                   A=76r

A là 1 số chia hết cho 76 có 3 chữ số lớn nhất

Ta có: 999:76=13 (dư11)

 A= 999-11=988

Vậy A = 988

12 tháng 5 2018

1) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, ta có :

\(\widehat{xOA}=65^0< \widehat{xOB}=130^0\)

=> Tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB

2) \(\widehat{AOB}=\widehat{xOB}-\widehat{xOA}=130^0-65^0=65^0\)

3) Do \(\widehat{AOB}=\widehat{xOA}=65^0\)=> OA là phân giác của góc xOB

4) Do Oy là tia đối của tia Ox nên góc xOy = 1800

Ta có \(\widehat{yOB}=180^0-\widehat{xOB}=180^0-130^0=50^0\)

14 tháng 9 2017

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

14 tháng 5 2019

no

1x2=2

14 tháng 5 2019

a ) Có : \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOt}\)là hai góc kề nhau 

=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)

      \(40^o+\widehat{yOt}=80^o\)

=> \(\widehat{yOt}=80^o-40^o=40^o\)

b) Oy có là tia p/g của \(\widehat{xOt}\), vì :

+ Oy nằm giữa Ox và Ot

\(\widehat{xOy}=\widehat{yOt}\left(=40^o\right)\)