K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

số mũ viết như thế này nè bn.

1515

trong olm thì ở trên cho hàng đầu tiên có x2

bấm v là viết đc

14 tháng 10 2018

bạn vào trả lời câu hỏi hoặc đăng câu hỏi

trong thanh công cụ có x2 nhấn vào đó

là đc

hok tốt

1 tháng 2 2017

ở kí tự thứ 10 :3 vd caaujj viết số 3 xong , bấm vào kí tự đó rồi bấm bất kì số nào đó sẽ đc số mũ :)

2 tháng 2 2017

Cách viết số mũ trong Hoc24:

Bước 1: Ấn vào kí hiệu công thức toán ''\(\Sigma\)''

Bước 2: Ấn vào kí hiệu '''' (cái thứ 7 từ trái sang phải)

Bước 3: Ấn vào kí hiệu mũ '''' (cái thứ 2 từ trái sang phải)

Bước 4: Gõ tên góc và ấn ''Đồng ý''

*Good Luck :))

6 tháng 7 2016

Kí tự

 Giá trị
IV4
IX9
XL40
XC90
CD400
CM900
6 tháng 7 2016

Kí tự

 Giá trị
I1 (một)
V5 (năm)
X10 (mười)
L50 (năm mươi)
C100 (một trăm)
D500 (năm trăm)
M1000 (một ngàn)
18 tháng 8 2017

Vì 3 + 1 + 2 = 6 chia hết cho 3 nên 312  3; nghĩa là 312 có ước là 3, khác 1 và 312. Vậy 312 là một hợp số.

Tương tự 213 cũng là một hợp số. 435 là một hợp số vì 435  5. 

Vì 3311 = 11 . 301 nên 3311 có ước là 11 và 301. Vậy 3311 là một hợp số.

67 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 1 và 67.

18 tháng 8 2017

Số nguyên tố : 67 

Hợp số : 312 ; 213 ; 435 ; 417 ; 3311

1 tháng 10 2017

ai lm đúng mk tk cho!

Từ 1 đến 2n+1 có: (2n+1-1):2+1=n+1(số hạng)

=>B=(1+2n+1).(n+1):2

=>B=(2n+2).(n+1):2

=>B=2.(n+1).(n+1):2

=>B=(n+1)2.2:2

=>B=(n+1)2

Vậy B là bình phương của n+1

P/s đề đúng là phải "chứng tỏ A là bình phương của 1 STN   A= 1+3+5+.....+(2n-1) với n thuộc N"

29 tháng 7 2018

Bạn ấn Shift + số 6 ở trên hàng phím trên thì ra số mũ. 

Chúc bạn học tốt.

29 tháng 7 2018

bn ấn vào chỗ x2 là viết số mũ ấy hoặc là ấn vào hình tựa tựa giống chữ Z ấy, tựa tựa nhé

29 tháng 11 2015

Giữ Shift rồi nhấn số 6 ở trên chữ T và chữ Y thành ^

10 tháng 4 2019

bấm và chữ M ngược là đc

11 tháng 4 2019

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+\frac{3}{2^3}+..\frac{3}{2^{10}}\)

\(\Leftrightarrow2S=6+3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+..\frac{3}{2^9}\)

\(\Leftrightarrow2S-S=6+3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+..\frac{3}{2^9}-3-\frac{3}{2}-\frac{3}{2^2}-\frac{3}{2^3}-...-\frac{3}{2^{10}}\)

\(\Leftrightarrow S=6-\frac{3}{2^{10}}\)

\(\Leftrightarrow S=\frac{6144}{1024}-\frac{3}{1024}\)

\(\Leftrightarrow S=\frac{6141}{1024}\)

29 tháng 2 2016

Khi a và b chia cho c có cùng 1 số dư thì a đồng dư với b, mod là c

Hay còn viết a _ b (mod c)

29 tháng 2 2016

mình mới học lớp 5 mấy lần sau nhé

4 tháng 7 2016

\(\left(5^{65}:5^{60}\right):\left(5^1.5^3\right)=\left(5^{65-60}\right):\left(5^{1+3}\right)=5^5:5^4=5^{5-4}=5^1=5\)

4 tháng 7 2016

=> \(5^5\)\(5^4\)\(5^{5-4}=5^1=5\)