K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2016

Ko biet.

3 tháng 12 2016

bài 24,25,26

6 tháng 5 2016

Thật tuyệt vời, chúc mừng em hihi

Đây là điều mà các thầy cô của Hoc24 hướng đến khi xây dựng website này. Mong em tiếp tục ủng hộ Hoc24 để Hoc24 trở thành một cộng đồng học tập bổ ích cho học sinh Việt Nam!

6 tháng 5 2016

Mk cũng zậy nè ban ơi

21 tháng 8 2016

để mk lục lại

ko bít còn hông

21 tháng 8 2016

là sao bn???

bài 1 , 2 , 3 ?????

9 tháng 11 2016

Đỗ Hương Giangbà có đó ,tui dợi tin của bà hơn 5' ko thấy đọng tĩnhj, còn nói ai

9 tháng 11 2016

Đỗ Hương Giangbà có đó ,tui dợi tin của bà hơn 5' ko thấy đọng tĩnhj, còn nói ai

28 tháng 12 2017

mik cho bạn câu tự luận nha Nguyễn Ngân

1. Khái niệm quang hợp của cây xanh. Vẽ sơ đồ quá trình quang hợp

2. Lá cây màu đỏ có thể quang hợp ko vì sao?

3.Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào?

28 tháng 12 2017

Đây là đề của trường mk,Nguyễn Ngân tham khảo nha,mk trả lời luôn hộ bn nha :

1.Nêu cấu tạo của tế bào thực vật,trong các phần,phần nào quan trọng nhất,tại sao?

TL:

  • Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
    • Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
    • Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
    • Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
      • Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
      • Ngoài ra tế bào còn có không bào (chứa dịch tế bào), lục lạp (nơi quang hợp).

Thành phần quan trọng nhất của tế bào là nhân vì nhân điều khển mọi hoạt động sống của tế bào

 

2.Rễ gồm mấy miền,chức năng của mỗi miền?

Các miền của rễChức năng chính của từng miền
1. Miền trưởng thành có mạch dẫn Dấn truyên
2. Miền hút có các lông húthấp thụ nc và muối khoáng
3. Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia)Làm cho rễ dài ra
4. Miền chóp rễ

Che chở cho đầu rễ

 

3.a) Thân to ra do đâu?

- Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ.

b) Thân dài ra do đâu?

Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Câu 4:

a) Khái niệm quang hợp của cây xanh. Vẽ sơ đồ quá trình quang hợp

Sơ đồ quá trình quang hợp:

Nước + Khí cacbonic + Ánh sáng/ Chất diệp lục + Tinh bột + Khí ôxi

Phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp:

 

Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tình bột và nhả khí oxi. ( Theo như sơ đồ quang hợp trên ).

b) Tại sao mùa hè nắng gắt đứng dưới gốc cây ta lại thấy mát mẻ, dể chịu hơn ngồi dưới mái hiên bằng tôn.?

TL: - Dưới bóng cây mát hơn vì nhiệt độ cao khi gặp tán lá đã bị hấp thụ vào thân và lá cây nên nhiệt độ thấp hơn. Dưới tán lá thì không khí đã được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xãy ra (hơi nước thoát ra cùng với ôxy) làm cho không khí thay đổi nên có cảm giác mát hơn. Thực vật thường có độ hấp thụ nhiệt cao. Các loại VLXD có độ bức xạ nhiệt cao, lượng nhiệt được hấp thụ không đáng kể, không khí không thông thoáng nên nhiệt độ ít thay đổi. Vì vậy ở bóng cây mát mẻ hơn và mái che thì nóng hơn.

Mk trả lời trong đề thi là :

- Do có ánh sáng nên lá cây quang hợp nhả ra khí oxi nên dễ thở.
- Trời nắng nóng lá cây thoát hơi nước mạnh nên cảm thấy mát mẻ.

Câu 5: Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào?

Chiết cành khác với giâm cành:
-Chiết cành:
+ Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới
+ Cây ra rễ phụ chậm.
- Giâm cành :
+Cắt một đoạn cành có đủ mắt , chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới.
+Cây ra rễ phụ nhanh.
*Người ta thường chiết cành với những loại cây:
Cam, chanh bưởi, na , vải, cà phê...

15 tháng 12 2016

mik chưa thi

undefined

26 tháng 12 2016

chuẩn con ngựa nó rồi

11 tháng 5 2016

Giải thích sự biến đổi khí hậu nước ta hiện nay.

11 tháng 5 2016

- Hiện tượng 1: Giai thích câu'' Nếu không có cây xanh thì không có con người''.

- Hiện tượng 2: Giai thich câu'' Rừng là lá phổi xanh của con người''.

13 tháng 5 2016

Những điểm giống nhau và khác nhau của tảo là:

+ Giống nhau: 

-    Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

-    Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

-    Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau:   Khác nhau giữa nấm và tảo là :

NấmTảo
- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.- Sống ở môi trường nước
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.
-Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.- Sống tự dưỡng .

 

13 tháng 5 2016

Giống: cơ thể đều có dạng rễ, thân, lá đều không có hoa, quả, chưa có mạch dẫn bên trong 
Khác: nấm không có diệp lục như tảo nên sinh sản bằng hoại sinh

3 tháng 9 2021

nhà khoa học nhé bạn 

3 tháng 9 2021

nhà khoa học 

mình ko chắc đâu