Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn vào link sau tham khảo :
Bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân – Wikipedia tiếng Việt
Hk tốt
.
AM-GM là viết tắt của từ arithme and geometric means, nghĩa là trung bình cộng và trung bình nhân, bất đẳng thức AM-GM được phát biểu như sau:
(a1 + a2 + a3 + ...... + an) / n = căn bậc n của (a1*a2*a3*….*an)
Cách chứng minh hay nhất của nó là sử dụng phương pháp quy nạp Cô-si nên nhiều người lầm tưởng rằng Cô-si phát hiện ra bđt này. Tên gọi bđt Cô-si được sử dụng trong hầu hết các tài liệu của VN, sai nhiều quá, thâm niên nên không sửa được, vì vậy chúng ta vẫn quen gọi nó là bđt Cô-si theo như sgk. Tên gọi bđt AM-GM là tên gọi chuẩn được quốc tế sử dụng.
Cũng giống như vậy, bđt ta hay gọi là Bunhiacovski là phát minh của 3 nhà toán học Schwart (Svác), Bunhiacovski và Cauchy (Cô-si), và tên gọi chuẩn quốc tế của nó là bđt Cauchy- Schwart.
Tập số N₀ là kí hiệu thường để chỉ tập các số nguyên không âm, để phân biệt với tập số tự nhiên N. Theo quy ước của IMU, tập số tự nhiên N không chứa số 0, tức là tập số nguyên dương (bằng với tập N* của Việt Nam). Tuy nhiên, ở nước ta, tập số tự nhiên N vẫn bao gồm số 0, vì thế phải “mọc” thêm tập N* ý chỉ tập số nguyên dương.
R+ là tập các số thực dương (quy ước IMU). Trong trường phái toán châu Âu (tiêu biểu là Pháp), nó có thể để chỉ tập các số thực không âm.
C là tập các số phức. (cái này miễn bàn)
1. (A+B)2 = A2+2AB+B2
2. (A – B)2= A2 – 2AB+ B2
3. A2 – B2= (A-B)(A+B)
4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3
5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3
6. A3 + B3= (A+B)(A2- AB +B2)
7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)
8. (A+B+C)2= A2+ B2+C2+2 AB+ 2AC+ 2BC
Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh thứ ba
Cmt (v) comment
Nghĩa là bình luận
@Nghệ Mạt
#cua
a) Vì AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong ΔABC(gt)
nên M là trung điểm của BC
\(\Leftrightarrow BM=CM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(gt)
nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)
\(\Leftrightarrow AM\perp BC\) tại M
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:
\(AB^2=AM^2+MB^2\)
\(\Leftrightarrow AM^2=AB^2-MB^2=13^2-5^2=144\)
hay AM=12(cm)
Vậy: AM=12cm
b) Ta có: GM+AG=AM(G nằm giữa A và M)
nên AG=AM-GM
hay \(AG=AM-\dfrac{1}{3}AM=\dfrac{2}{3}AM\)
Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(gt)
G\(\in\)AM(gt)
\(AG=\dfrac{2}{3}AM\)(cmt)
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)
\(\Leftrightarrow\)BG là đường trung tuyến ứng với cạnh AC
mà BG cắt AC tại N(gt)
nên N là trung điểm của AC
hay NA=NC
Số chính phương là bình phương của một số
Số nguyên tố cùng nhau là các số có ước chung lớn nhất là 1
-Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên có dạng a2.
-Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất là 1.
đúng nhé !
Trong toán học, bất đẳng thức AM-GM là bất đẳng thức so sánh giữa trung bình cộng và trung bình nhân của n số thực không âm. Tên gọi đúng của bất đẳng thức này là bất đẳng thức AM-GM. Bất đẳng thức AM-GM là một bất đẳng thức cơ bản kinh điển quan trọng nhất của toán học sơ cấp, vì nó đã có khá nhiều cách chứng minh được đưa ra, hàng chục mở rộng, hàng chục kết quả chặt hơn đăng trên các diễn đàn toán học. Phần này tôi xin giới thiệu một kết quả chặt hơn bất đẳng thức AM-GM khác được suy ra từ chính cách chứng minh mới bất đẳng thức AM-GM (Cauchy - Cô-si).
# Aeri #
Thanks bạn