Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFe3O4= 23,2/232=0,1(mol)
nH2SO4=2.0,25=0,5(mol)
a) PTHH: Fe3O4 + 4 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4 H2O
Ta có: 0,1/1 < 0,5/4
=> H2SO4 dư, Fe3O4 hết, tính theo Fe3O4
nFe2(SO4)3=nFeSO4=nFe3O4=0,1(mol)
=> mFe2(SO4)3=0,1.400=40(g)
mFeSO4=0,1.152=15,2(g)
b) nH2SO4(dư) = 0,5- 0,1.4=0,1(mol)
Vddsau=VddH2SO4=0,25(l)
=> CMddH2SO4(dư)=CMddFe2(SO4)3=CMddFeSO4=0,1/0,25=0,4(M)
a)Ba+2H2O-->Ba(OH)2+H2
Ta có
n H2=3,36/22,4=0,15(mol)
Theo pthh
n H2=n Ba=0,15(mol)
m Ba=0,15.137=20,55(g)
b) Theo pthh
n Ba(OH)2=n H2=0,15(mol)
CM Ba(OH02=0,15/0,5=0,3(M)
c) Ba(OH)2+H2SO4-->BaSO4+2H2O
Ta có
n H2SO4=0,3.0,3=0,09(mol)
-->H2SO4 hết..Ba(OH)2 dư
Theo pthh
n BaSO4=n H2SO4=0,09(mol)
m BaSO4=0,09.233=20,97(g)
Axit axetic \(CH_3COOH\)
Rượu etylic \(C_2H_5OH\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)
0,2 0,1
\(m_{CH_3COOH}=0,2\cdot60=12g\)
\(\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{12}{20}\cdot100\%=60\%\)
\(\%m_{C_2H_5OH}=100\%-60\%=40\%\)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,04 0,08 0,04 0,04
\(m_{FeCl_2}=0,04\cdot127=5,08\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,04\cdot22,4=0,896\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,08\cdot36,5=2,92\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{2,92}{5}\cdot100=58,4\left(g\right)\)
1. Chiếu một chùm tia sáng song song đến một gương phẳng, ta sẽ thu được chùm tia phản xạ có tính chất nào sau đây ?
A. Là chùm tia loe rộng ra.
B. Là chùm tia giao nhau ở một điểm.
C. Là chùm tia giao nhau ở vô cùng (rất xa).
D. Là chùm tia giao nhau ở một điểm sau đó loe rộng ra.
2. Ảnh của một điểm sáng S được tạo bởi một gương phẳng là giao điểm của các tia nào sau đây ?
A. Hai tia tới.
B. Hai tia phản xạ.
C. Hai tia phản xạ kéo dài.
D. Hai tia tới kéo dài.
Hok tốt
1. Chiếu một chùm tia sáng song song đến một gương phẳng, ta sẽ thu được chùm tia phản xạ có tính chất nào sau đây ?
A. Là chùm tia loe rộng ra.
B. Là chùm tia giao nhau ở một điểm.
C. Là chùm tia giao nhau ở vô cùng (rất xa).
D. Là chùm tia giao nhau ở một điểm sau đó loe rộng ra.
2. Ảnh của một điểm sáng S được tạo bởi một gương phẳng là giao điểm của các tia nào sau đây ?
A. Hai tia tới.
B. Hai tia phản xạ.
C. Hai tia phản xạ kéo dài.
D. Hai tia tới kéo dài.
\(n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{CuSO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(l\right)\)
PTHH :
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(b,\) \(C_{M\left(FeSO_4\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
\(Fe+CuSO_4=FeSO_4+Cu\)
\(0,1\left(mol\right)\) \(0,1\left(mol\right)\) \(0,1\left(mol\right)\)
Số mol Đồng : \(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng Sắt đã tham gia phản ứng :
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
Thể tích dung dịch \(CuSO_4\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=n.V=0,1.0,5=0,05\left(l\right)=50\left(ml\right)\)
Dựa vào phương trình phản ứng \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
Nồng độ dung dịch sau phản ứng :
\(C_M=\dfrac{n_{FeSO_4}}{V}=\dfrac{0,1}{0,05}=2\left(M\right)\)
a. PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2↑
Ta có: \(n_{MgSO_4}=\dfrac{12}{120}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{MgSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg}=m=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
c. Đổi 100ml = 0,1 lít
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
a) PTHH: Mg + H2SO4 ---->MgSO4 + H2(bay lên)
nMgSO4 = \(\dfrac{12}{120}\) = 0.1(mol)
Theo PƯ: nMg = nMgSO4 = 0.1(mol)
==> m = mMg = 24*0.1 = 2.4(g)
b) Theo PƯ: nH2 = nMgSO4 = 0.1(mol)
==>VH2 = 0.1*22.4 = 2.24(l)
c) Theo PƯ: nH2SO4 = nMgSO4 = 0.1(mol)
==>Cm(dd H2SO4) = \(\dfrac{0.1}{100\cdot10^{-3}}\) = 1(M)