K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

Đặt XO là các oxit (giả sử X hóa trị II)

\(nO\left(oxit\right)=n_{XO}=\dfrac{40-32}{16}=0,5\left(mol\right)\)

\(H_2SO_4\left(0,5\right)+XO\left(0,5\right)\rightarrow XSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)

Ta thấy muối là phân tử mà trong đó gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit \(\left(SO_4^{2-}\right)\). mÀ trong quá trình phản ứng SO4(2-) trong phân tử H2SO4 chuyển về muối hết => nSO4(2-) trong muối = nH2SO4 = 0,5 (mol)

\(m_{muoi}=m_{KL}+m_{SO_4^{2-}}=32+0,5.96=80\left(g\right)\)

15 tháng 2 2017

Gọi nFe2O3 = x ; nCuO = y trong 28g hh

\(\Rightarrow\) 160x + 80y = 28 (I)

Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O

x --------------> 2x (mol)

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

y --------------> y (mol)

Chất rắn thu được sau pư là kim loại Fe và Cu

\(\Rightarrow\) 56 . 2x + 64y = 20,8 (II)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\) \(\left\{\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

%mFe2O3 = \(\frac{0,1.160}{28}\) . 100%= 57,14%

%mCuO = 42,86%

15 tháng 11 2016

Dễ mà bạn câu trả lời là

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bạn hãy tự làm nhé hiha

 

 

 

 

troll

18 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

7 tháng 2 2017

a) Ta có PTHH

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O (1)

CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O (2)

gọi mFe = a (g) => mCu = 1.2a(g)

mà mCu + mFe = 26.4(g) => 1.2a + a = 26.4

=> a = 12 => mFe = 12(g) => nFe = m/M = 12/56 =3/14 (mol)

mCu = 26.4 -12 = 14.4(g) => nCu = m/M = 14.4/64 =0.225(mol)

Theo PT(1) => nH2 = 3/2 . nFe = 3/2 .3/14 = 9/28(mol)

Theo PT(2) => nH2 = nCu = 0.225(mol)

=> Tổng nH2 = 9/28 + 0.225= 153/280 (mol)

=> VH2 = n x 22.4 = 153/280 x 22.4 =12.24(l)

b) Theo PT(1) => nFe2O3 = 1/2 . nFe = 1/2 . 3/14 =3/28 (mol)

=> mFe2O3 = n .M = 3/28 .160 =17.14(g)

Theo PT(2) => nCuO = nCu = 0.225(mol)

=> mCuO = n .M = 0.225 x 80 =18(g)

4 tháng 4 2019

CuO + H2 => Cu + H2O

Fe2O3 + 3H2 => 2Fe + 3H2O

Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

Theo đề bài ta có:

64x + 112y = 26.4

64x = 1.2 x 112y

Giải phương trình ta được:

x = 0.225; y = 3/28

VH2 = 22.4 x 153/280 = 12.24 (l)

mCuO = n.M = 0.225 x 80 = 18 (g)

mFe2O3 = n.M = 3/28 x 160 = 120/7 (g)

m = mCuO + mFe2O3

22 tháng 3 2020

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

Gọi khối lượng nước là x

Ta có:
\(C\%_{H2SO4_{sau}}=74,575\%\)

\(\frac{83,3}{x+100}=74,575\%\Rightarrow x=11,7\left(g\right)\)

\(n_{H2}=n_{H2O}=\frac{11,7}{18}=0,65\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng

\(\Leftrightarrow m_X+m_{H2}=m_Y\)

\(\Leftrightarrow m_X+0,65.2=20,08\)

\(\Rightarrow m_X=18,78\left(g\right)\)

14 tháng 12 2017

Bài 2: Ta có: \(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{hh}.75}{100}=\dfrac{16.75}{100}=12\left(g\right)\)

=> mCuO=16-12=4(g)

=> nCuO=m/M=4/80=0,05(mol)

nfe2o3=m/M=0,075(mol)

PT1: CuO + H2 -t0-> Cu + H2O

vậy: 0,05--------------->0,05(mol)

=> mCu=n.M=0,05.64=3,2(g)

PT2: Fe2O3 + 3H2->2 Fe + 3H2O

vậy: 0,075------------>0,15(mol)

=> mfe=n.M=0,15.56=8,4(g