Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
a) 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
b) Số mol Al = 16,2/27 = 0,6 mol. Số mol H2 = 3/2.0,6 = 0,9 mol. Suy ra V(H2) = 0,9.22,4 = 20,16 lít.
c) Số mol H2SO4 = số mol H2 = 0,9 mol. Suy ra m(H2SO4) = 98.0,9 = 88,2 g; số mol Al2(SO4)3 = 0,3 mol. Suy ra m(Al2(SO4)3) = 0,3.342 = 102,6 g.
d) Số mol H2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol. Số mol Al = 2/3.0,6 = 0,4 mol; số mol H2SO4 = 0,6 mol. Do đó: m(Al) = 27.0,4 = 10,8 g và m(H2SO4) = 98.0,6 = 58,8 g.
a) 2Al + 3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
b) nAl = 16,2/27= 0,6 (mol)
PT: 2Al + 3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo PT: 2 mol 3 mol 1 mol 3 mol
Theo đề: 0,6 mol --------------------------> x mol
nH2 = x = 0,6.3/2= 0,9 (mol) => VH2 = 0,9.22,4= 20,16 (lít)
- Còn lại tự làm đê -_- lười ròi
HD:
a,
2AL+3H2SO4=>AL2(SO4)3+3H2
b,
Ta có: nAL=10.8/27=0.4(mol)
theo phương trình ta có: nH2=3/2nAL=0.6(mol)
=> VCO2=0.6*22.4=13.44(lít)
c,
Ta có: nH2=11.2/22.4=0.5(mol)
theo phương trình ta có: nH2SO4=nH2=0.5(mol)
=>mH2SO4=0.5*98=49(g)
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
a) nFe = 2,8 / 56 = 0,05 mo
l Phương trình hoá học:
Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2
0, 05 mol 2.0,05 mol 0,05 mol
Theo phương trình trên ta có
nFe = nH = 0,05 VH2= 0,05 x 22,4 = 1,12 l.
b) nHCl = 2nFe = 2 x 0,05 = 0,1 mol
mHCl cần dùng: 0,1 x 36,5 = 3,65 g.
HD:
Gọi oxit sắt có CT: FexOy. Theo đề bài có: 56x + 16y = 160 và 56x/(56x+16y) = 0,7. Giải ra được x = 2; y = 3. (Fe2O3).
Câu 2.
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Số mol H2 = số mol Zn = 13/65 = 0,2 mol. Thể tích H2, V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
số mol HCl = 2.0,2 = 0,4 mol. Khối lượng HCl = 36,5.0,4 = 14,6 g.
Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol
a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
Na2O + H2O → 2NaOH
Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)
500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.
b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)
mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g
mdd H2SO4 = = 122,5 g
mdd, ml = = ≈ 107,5 ml
Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol
a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
Na2O + H2O → 2NaOH
Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)
500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.
b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)
mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g
mdd H2SO4 = = 122,5 g
mdd, ml = = ≈ 107,5 ml
HD:
a, ZN+2HCL=>ZNCl2+H2
b,ta có: nZN=32.5/65=0.5(mol)
Theo phương trình ta có: nH2=nZN=0.5(mol)
=>VH2=0.5*22.4=11.2(lít)
c,Ta có: nH2=4.48/22.4=0.2(mol)
Theo phương trình ta có:nHCL=2nH2=0.4(mol)
=>mHCL=0.4*36.5=14.6(g)
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
\(\text{a) Phương trình hóa học:}\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(0,5\text{___}0,5\text{______}0,5\text{___}0,5\)
\(\text{b) }n_{Fe}=\frac{28,8}{56}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\frac{294\times20}{100}=58,5\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{58,5}{98}=0,6\left(mol\right)\)
\(\text{So sánh tỉ lệ: }\frac{0,5}{1}<\frac{0,6}{1}\Rightarrow H_2SO_4\text{ là chất dư}\)
\(\text{c) }m_{FeSO_4}=0,5\times136=68\left(g\right)\)
\(\text{d) }n_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,6-0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,5\times2=1\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(\text{sau phản ứng}\right)}=\left(m_{Fe}+m_{H_2SO_4}\right)-m_{H_2}\)
\(=\left(28,8+294\right)-1=321,8\left(g\right)\)
\(C\%_{FeSO_4}=\frac{68\times100}{321,8}=21\%\)
\(C\%_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=\frac{9,8\times100}{321,8}=3\%\)