Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi như hỗn hợp X chỉ gồm Na, K, Ba, O
Cho X vào nước thì 3 kim loại phản ứng sinh ra khí H2, còn O tác dụng với H2 để tạo ra nước theo tỷ lệ 1Oxi+1H2
\(\Rightarrow\) \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K+n_{Ba}-n_O=0,14\left(mol\right)\)
Có \(n_{Na}=n_{NaOH}=0,18\left(mol\right)\)
\(n_K=n_{KOH}=\frac{0,044m}{56};n_{Ba}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{0,93m}{171}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_O=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K+n_{Ba}-n_{H_2}=0,09+\frac{0,022m}{56}+\frac{0,465m}{171}\)
Lại có phương trình tổng khối lượng hỗn hợp X:
\(m_X=m=m_{Na}+m_K+m_{Ba}+m_O\\ =0,18.23+\frac{0,044m}{56}.39+\frac{0,93m}{171}.137+m_O\)
Thay số mol Oxi tính được (theo m) ở trên vào ta được phương trình 1 ẩn m
giải ra được \(m\approx25,5\)
X + HCl → Fe3+ + Zn2+; Fe3+ + Cu → Fe2+ + Cu2+; Fe2+, Cu2+, Zn2+ + OH- → Cu(OH)2, Fe(OH)2, ZnO22-.
X + HCl → Fe3+ + Zn2+; Fe3+ + Cu → Fe2+ + Cu2+; Fe2+, Cu2+, Zn2+ + OH- → Cu(OH)2, Fe(OH)2, ZnO22-.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
64.n muối = n NaOH pu =n Ruou = n Axit = 0,2 mol
=> M RCOONa=16,4 :0,2=82=> R=15=>CH3COOH => loại C,D
Nếu rượu là CH3OH=> mol rượu =8,05:32=0,25>O,2mol=> loại B, Chọn A
Bài 65: ----------Giải-------
CxHyCOOH: a mol
CxHyCOOCH3: b mol
CH3OH: c mol
nCO2=0,12 mol; nH2O=0,1 mol
Bảo toàn khối lượng:
mX+mO2 pu=mCO2+mH2O
⇒mO2 pu=4,32 g⇒nO2 pu=0,135 mol
Bảo toàn nguyên tử oxi suy ra:
2a + 2b + c + 0,135 × 2 = 2 × 0,12 + 0,1
⇒ 2a + 2b + c = 0,07 (1)
nNaOH = 0,03 mol ⇒ a + b = 0,03 (2)
nCH3OH=0,03 mol⇒ b + c = 0,03 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
a = 0,01; b = 0,02; c = 0,01
Đặt: CxHy = R
⇒ 0,01 × (R + 45) + 0,02 × (R + 59) + 0,01 × 32 = 2,76
⇒ R = 27 (C2H3)
=> Chọn D
nhh = ntăng lên = (11,5-8,2):22 = 0,15mol. ® Mtb = 8,2:0,15 = 54,67 ® Y: HCOOH
HCOOH + AgNO3/NH3 ® 2Ag; nAg = 0,2 ® nY = 0,1; nX = 0,05; ® X: RCOOH ® R + 45 = (8,2-46.0,1):0,05 = 72 ® R = 27 ® X: C2H3COOH; %X = 72.0,05/8,2 = 43,9%.
Cho e hỏi ntăng lên là gì vậy. sao phải chia cho 22
và sao nAg=0,2 vậy
Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3 đều là các chất lưỡng tính nên p.ư được cả với HCl và NaOH.
Vì HCl dư, nên Fe3O4, ZnO và Cu tác dụng với HCl dư sẽ thu được muối sắt II, muối kẽm II và muối đồng II. Do đó khi dung dịch Y tác dụng với NaOH dư sẽ thu được hai kết tủa trên.
Fe2O3 + HCl dư → FeCl3 + H2O;
ZnO + HCl dư → ZnCl2 + H2O;
Cu + FeCl3 → FeCl2 + CuCl2.
Phần không tan Z là Cu, điều đó chứng tỏ FeCl3 đã phản ứng hết để sinh ra FeCl2.